a) Ta có: P() = 5x + = 5 . + = + = 1 ≠ 0
Vậy x = không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x)
a) Ta có: P() = 5x + = 5 . + = + = 1 ≠ 0
Vậy x = không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x)
Các bạn ơi cho em hỏi ạ:
"Cho 2 đa thức: P(x)= \(5x^{^4}-2x^{^2}+x^{^3}-\dfrac{1}{4}\)
Q(x)= \(-4x^{^3}+x^{^2}-\dfrac{1}{4}+3x^{^4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính: P(x)+Q(x) và Q(x)-P(x)
c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) "
Cảm ơn mọi câu trả lời từ các bạn và các anh chị nha ^_^ !!
Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau :
a) \(f\left(x\right)=x^3-x^2+x-1\)
b) \(g\left(x\right)=11x^3+5x^2+4x+10\)
c) \(h\left(x\right)=-17x^3+8x^2-3x+12\)
Bài 1: Cho các đa thức:
\(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\dfrac{1}{4}-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
\(xy+y^2z^2+z^3x^3\) tại x=1; y=-1 và z=2
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức
a)\(4x-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Bài 4:Cho các đa thức:
\(A=x^2-2x-y+3y-1\)
\(B=-2x^2+3y^2-5x+y+3\)
a) Tính: A+B ; A-B VÀ B-A
b)Tính giá trị của đa thức A tại x=1;y=-2
Bài 4:
a) Tính tích 2 đơn thức : \(-0,5x^2yz\) và \(-3xy^3z\)
b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được
bài 1: cho đa thức F (x) = \(x^4\) + 2\(x^3\)- \(2x^2\) -6x +5
trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f (x)
bài 2: tìm nghiệm của các đa thức:
F(x) = 3x - 6 H(x) = -5x + 30
K(x) = \(x^2\)- 81 G(x) = (x-3) (16-4x)
M(x) = \(x^2\) +7x - 8 N(x) = \(5x^2\)+9x+4
bài 3: tìm m
a) đa thức P(x) = mx - 3 . Xác định m biết P(-1) = 2
b) Q(x) = \(-2x^2\) +mx - 7m + 3. Xác định m biết Q(x) có nghiệm là -1
bài 4: cho 2 đa thức:
P(x) = \(5x^5\)+ 3x - \(4x^4\) - \(2x^3\) + 6 + \(4x^2\)
Q(x) = \(2x^4\)- x + \(3x^2\) - \(2x^3\)+ \(\dfrac{1}{4}\) - \(x^5\)
tình giá trị của P(x) - Q(x) tại x = -1
bài 5: cho 2 đa thức:
P(x) =- \(3x^2\) + x + \(\dfrac{7}{4}\) và Q(x) = -\(3x^2\) +2x - 2
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{-1}{2}\)) b) tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x)
bài 1:
a,cho 2 đa thức A(x)= 2x^2 -x^3 và B(x) =x^3 - x^2 + 4 - 3x ;tính P(x)=A(x)+B(x)
b, Cho đa thức Q(x)=5x^2 - 5 + a^2 + ax. tìm các giá trị để Q(x) có nghiệm = -1
cần gấp
Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Cho hai đa thức
P(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-\(\frac{1}{4}\)x
Q(x)=5x4-x5+x2-2x3+3x2-\(\frac{1}{4}\)
a) Sắp sếp các hạng tu73cua3 mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x)+Q(x)và P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thứcP(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thứcQ(x)
Bài 1 : Cho hai đa thức
P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - \(\dfrac{1}{4}\)x
và Q(x) = \(5x^4\)- x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - \(\dfrac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
=> Mấy bạn chỉ mình làm câu c được hông >.<
Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5
a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?
b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)