Đại số lớp 7

nguyễn lê thùy linh

bài 1: cho đa thức F (x) = \(x^4\) + 2\(x^3\)- \(2x^2\) -6x +5

trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f (x)

bài 2: tìm nghiệm của các đa thức:

F(x) = 3x - 6 H(x) = -5x + 30

K(x) = \(x^2\)- 81 G(x) = (x-3) (16-4x)

M(x) = \(x^2\) +7x - 8 N(x) = \(5x^2\)+9x+4

bài 3: tìm m

a) đa thức P(x) = mx - 3 . Xác định m biết P(-1) = 2

b) Q(x) = \(-2x^2\) +mx - 7m + 3. Xác định m biết Q(x) có nghiệm là -1

bài 4: cho 2 đa thức:

P(x) = \(5x^5\)+ 3x - \(4x^4\) - \(2x^3\) + 6 + \(4x^2\)

Q(x) = \(2x^4\)- x + \(3x^2\) - \(2x^3\)+ \(\dfrac{1}{4}\) - \(x^5\)

tình giá trị của P(x) - Q(x) tại x = -1

bài 5: cho 2 đa thức:

P(x) =- \(3x^2\) + x + \(\dfrac{7}{4}\) và Q(x) = -\(3x^2\) +2x - 2

a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{-1}{2}\)) b) tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x)

Trần Trọng Quân
18 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ngân
Xem chi tiết
Trần Kim Chi
Xem chi tiết
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Trần Đức Trình
Xem chi tiết
Thúy An Phạm
Xem chi tiết
Eva Daring
Xem chi tiết
Người vô hình
Xem chi tiết
tống lê kim liên
Xem chi tiết