-Rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn . Vì rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra và làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
-Để dễ dàng quan sát sự bay hơi thì ta đun sôi nước lên
1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
2. để quan sát ta cần phải :
+) chọn nơi có nước và có nhiệt độ cao, có gió
+) vài tiếng sau chỗ nước đó sẽ khô
vd : phơi quần áo; nước biển bay hơi lên tạo thành mây, mưa; ....
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày sẽ dễ bị vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày phần thủy tinh tiếp xúc với nước nóng sẽ nở ra còn phần bên ngoài chưa kịp nở dẫn đến hiện tượng giãn nở không đồng đều \(\Rightarrow\) cốc sẽ vỡ.
Còn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng sẽ khó bị vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì sự nở sẽ diễn ra đồng thời ở cả bên trong và ngoài cốc \(\Rightarrow\) cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt !