Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Hello Mine

Giaỉ thích các hiện tượng sau:

a. Rót nc sôi vào cốc thủy tinh thì côc thủy tinh dễ bị nứt,vỡ

b. Sàn nhà bị đổ mồ hôi vào những ngày có không khí độ ẩm cao

Hoàng Đình Khánh Duy
10 tháng 5 2018 lúc 20:30

a,Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

b,Sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:

+ Không khí có nhiều hơi nước.

+Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí. Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Đoàn
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Trần Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Hà
Xem chi tiết
phan nguyen minh thu
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết