Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Trần Quỳnh Như

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.

B. Nước trong cốc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.

D. Sự tạo thành hơi nước.

5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.

C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.

D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.

6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước.

8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.

B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :

Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.

C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.



Gấp sương sương

Ko bt :))

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Võ Khánh Phương
Xem chi tiết
oosp khương ngọc
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nina
Xem chi tiết
Trần Linh
Xem chi tiết
Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Thành Nam
Xem chi tiết
Tran Phan
Xem chi tiết