3Fe + 2O3 \(\rightarrow\)Fe3O4
Ta có: nFe=\(\frac{16,8}{56}\)=0,3 mol
Theo ptpu: nO2=\(\frac{2}{3}\)nFe=\(\frac{2}{3}\) .0,3=0,2 mol
\(\rightarrow\)\(\text{V O2=0,2.22,4=4,48 lít}\)
3Fe + 2O3 \(\rightarrow\)Fe3O4
Ta có: nFe=\(\frac{16,8}{56}\)=0,3 mol
Theo ptpu: nO2=\(\frac{2}{3}\)nFe=\(\frac{2}{3}\) .0,3=0,2 mol
\(\rightarrow\)\(\text{V O2=0,2.22,4=4,48 lít}\)
Câu 14: (1.5đ). Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16
Câu 1:Đốt cháy hoán toàn 12,4 g photpho trong bình đựng khí oxi.
a. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (coi oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
Phản ứng hóa học xảy ra khi đốt cháy rượu etylic là: C2H6O + O2 ------ > CO2 + H2O
a) Hãy lập PTHH của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong PƯHH
c) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 4,6g rượu etylic và tính khối lượng khí CO2 tạo thành.
1. Photpho cháy trong khí oxi theo phản ứng sau: P + O2 -> P2O5
Có bao nhiêu gam P2O5 thu được nếu đốt cháy hoàn toàn 124 gam Photpho?
Để đốt cháy hoàn toàn một lượng Mg cần dùng 3,2g khí O2, Phản ứng kết thúc thu được 8g Magiê Oxit
a. Lập CTHH
b. Tính khối lượng bột Magiê tham gia phản ứng
Cho 22,5g Fe phản ứng với dung dịch HCl theo sơ đồ:
\(Fe+HCl--->FeCl_2+H_2\)
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Cho biết 10g Fe phản ứng. Tính \(V_{H_2}\) thu được ở đktc
(Biết Fe=56, Cl=35,5, H=1)
Đốt cháy hoàn toàn một một lượng hợp chất A, cần dùng hết 3,36 | lít O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và | 1,8 gam nước. a. Chất A có chứa những nguyên tố hóa học nào? b. Lập công thức hóa học của A biết rằng nếu lấy những khối lượng bằng nhau của chất A và khí oxi thì thể tích của chất A bằng 16/17 thể tích khí oxi trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, c. Viết phương trình phản ứng cháy của A trong oxi.
(Cho: H=1; N = 14; O = 16; S = 32)
BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học
Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử của X. Dạng bài tập tính theo phương trình
Bài 4: Khử 8 gam CuO bằng khí H2. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
c) Tính khối lượng CuO thu được.
( Cho nguyên tử khối: Cu = 64; O = 16; H = 1)
Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) phản ứng với axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a) Lập phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c) Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
d) Tính khối lượng ZnCl2 thu được
(Cho nguyên tử khối: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh (S) cần dùng 5,6 lít khí Oxi (O2) (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: S + O2 ---> SO2
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng S cần dùng.
c) Tính thể tích khí SO thu được (đktc)
(Cho nguyên tử khối: S = 32; O = 16)
Đốt cháy hoàn toàn lưu huỳnh trong không khí thu được 6,72 l khí lưu huỳnh ddioxxit (SO2)
a. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã phản ứng.
b. Tính thể tích không khí đã dùng cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.