Kiểm tra 1 tiết

Đình Huy Nguyễn

BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học

Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử của X. Dạng bài tập tính theo phương trình

Bài 4: Khử 8 gam CuO bằng khí H2. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.

b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.

c) Tính khối lượng CuO thu được.

( Cho nguyên tử khối: Cu = 64; O = 16; H = 1)

Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) phản ứng với axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2

a) Lập phương trình phản ứng hoá học xảy ra.

b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

c) Tính khối lượng axit HCl cần dùng.

d) Tính khối lượng ZnCl2 thu được

(Cho nguyên tử khối: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)

Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh (S) cần dùng 5,6 lít khí Oxi (O2) (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: S + O2 ---> SO2

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng S cần dùng.

c) Tính thể tích khí SO thu được (đktc)

(Cho nguyên tử khối: S = 32; O = 16)

Quang Nhân
10 tháng 2 2020 lúc 13:51

Bạn đăng lần lượt từng bài ra nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 2 2020 lúc 14:06

Bài 6:

a) nO2= 5,6/22,4= 0,25(mol)

PTHH: S + O2 -to-> SO2

b) nS= nSO2= nO2= 0,25(mol)

=> mS= 0,25.32=8(g)

c) Khí SO2 chứ không phải khí SO em nhé!

V(SO2,đktc)= 0,25.22,4= 5,6(l)

Bài 5:

a) nZn= 6,5/65= 0,1(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b) nZnCl2= nH2=nZn= 0,1(mol)

V(H2,đktc)= 0,1.22,4= 2,24(l)

c) nHCl= 2.nZn= 2.0,1=0,2(mol)

=> mHCl= 0,2.36,5=7,3(g)

d) mZnCl2= 0,1.136= 13,6(g)

Bài 4:

a) mCuO= 8/80= 0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

b) nH2= nCu= nCuO= 0,1(mol)

=> V(H2,đktc)= 0,1.22,4=2,24(l)

c) mCu= 0,1.64=6,4(g)

Bài 1:

Gọi CT dạng chung: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có:

\(x:y=\frac{\%mFe}{56}:\frac{\%mO}{16}=\frac{70}{56}:\frac{30}{16}=1,25:1,875=2:3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

=> Với x=2;y=3 => CTHH: Fe2O3 (sắt (III) hidroxit )

Bài 3: Nó sẽ ra CaCO3, em tự làm nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nhân
10 tháng 2 2020 lúc 14:07

Bài 1 :

Gọi: CTHH của oxit : FexOy

%Fe/56x = %O/16y

<=> 70/56x = 30/16y

=> x / y = 2 / 3

CTHH: Fe2O3

Bài 2 :

Gọi: CTHH của oxi : X2O5

%X/2X = %O/80

=> 46.66/2X = 56.34/80

=> X = 31

Vậy: CTHH : P2O5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 2 2020 lúc 14:20

Bài 1 :

Giả sử 100g oxit

\(\rightarrow mFe=70\left(g\right),m_O=30\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=1,25\left(mol\right),n_O=1,875\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=1,25:1,875=2:3\)

Vậy oxit sắt là : \(Fe_2O_3\)

Bài 2 :

Gọi công thức oxit là \(X_2O_5\)

\(\%X=43,66\%;\%O=56,34\%\)

\(\rightarrow M_{Oxit}=16.5:56,34\%=142\)

\(M_X=\frac{142-16.5}{2}=31\left(P\right)\)

Vậy oxit là : \(P_2O_5\)

Bài 3 :

Giả sử có 100g X

\(m_{Ca}=40\left(g\right);m_C=12\left(g\right);mO=48\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Ca}=1\left(mol\right);n_C=1\left(mol\right);n_O=3\left(mol\right)\)

\(n_{Ca}:n_C:n_O=1:1:3\)

Vậy X là : \(CaCO3\)

Bài 4 :

\(a,PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Ta có :

\(b,n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{H2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Cu}=0,4.64=0,4\left(g\right)\)

Bài 5 .

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có :

\(b,n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{H2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,n_{HCl}=2n_{Zn}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(d,n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

Bài 6 :

\(a,PTHH:S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

Ta có :

\(b,n_{O2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_S=n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)

\(c,n_{SO2}=n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,25.20,4=5,6\left(l\right)\)

Mỏi tay ~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Zing zing
Xem chi tiết
SVT carat
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Thu Hằng
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thanh Phong Võ
Xem chi tiết
Allia
Xem chi tiết
Trương anh tuấn
Xem chi tiết