Trả lời:
Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài
- Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại.
- Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng.
Tác giả nêu lên ba ý chính:
+ Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất).
+ Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”. Tác giả so sánh sự gia tăng dân số giống như số lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ có 2 người , nhưng đến năm 1995 đã là 5,63 tỉ người và bàn cờ mới đủ cho ô thóc thứ 30.
+ Ý 3: Từ “Trong thực tế…” đến “ô thứ 31 của bàn cờ”. Thực tế, mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều) vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó thực hiện.
- Kết bài: Từ “Đừng để cho mỗi con người” đến hết bài. Tác giả vừa kêu gọi, vừa khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ về dân số. Đó là con đường tồn tại của chính loài người.
* Bài toán dân số :
- Mở bài : Từ đầu đến '' sáng mắt ra ''
Vấn đề chính : Vấn đề dân số
-Thân bài : Tiếp theo đến '' ô thứ 34 của bàn cờ ''
Vấn đề chính : làm rõ về vấn đề dân số
+ Luận điểm 1: vấn đề dân số đc nhìn nhận từ một bài toán cổ
+ Luận điểm 2 : vấn đề dân số đc tính toán từ một truyện trong Kinh Thánh
+ Luận điểm 3: vấn đề dân số đc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người
- Kết bài : Đoạn còn lại
Vấn đề chính : Lời kiến nghị khẩn thiết
Chúc bạn học tốt :)
Bài này thầy mình giải ớ :D
Trả lời:
Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài
- Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại.
- Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng.
Tác giả nêu lên ba ý chính:
+ Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất).
+ Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”. Tác giả so sánh sự gia tăng dân số giống như số lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ có 2 người , nhưng đến năm 1995 đã là 5,63 tỉ người và bàn cờ mới đủ cho ô thóc thứ 30.
+ Ý 3: Từ “Trong thực tế…” đến “ô thứ 31 của bàn cờ”. Thực tế, mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều) vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó thực hiện.
- Kết bài: Từ “Đừng để cho mỗi con người” đến hết bài. Tác giả vừa kêu gọi, vừa khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ về dân số. Đó là con đường tồn tại của chính loài người.