R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O
\(n_{HCl}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_3}=\frac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{R_2O_3}=\frac{1}{6}n_{HCl}=\frac{1}{6}\times0,3=0,05\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{5,1}{2M_R+48}=0,05\)
\(\Rightarrow M_R=27\left(g\right)\)
Vậy R là nhôm Al
CTHH là Al2O3
Gọi công thức oxit kim loại cần tìm là \(A_2O_3\)
+ PTHH : \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)
+ \(n_{A_2O_3}=\frac{5,1}{M_{A_2O_3}}=\frac{5,1}{2M_A+48}\left(mol\right)\)
+ \(n_{HCl}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)
Theo pt : \(n_{HCl}=6n_{A_2O_3}\Rightarrow n_{A_2O_3}=\frac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{5,1}{2M_A+48}=0,05\)
\(\Rightarrow0,1M_A+2,4=5,1\)
\(\Rightarrow0,1M_A=2,7\Rightarrow M_A=27\)
=> A là Al
=> công thức oxit kim loại đem dùng là \(Al_2O_3\)