- Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại (II) cần tìm là AO
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
Ta có; \(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ =>n_{AO}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ =>M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,3}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\\ =>M_A+16=80\\ =>M_A=80-16=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Kim loại A(II) là Cu (Cu=64)
=> CTHH của oxit CuO (CuO=80)
Gọi công thức chung là MO
\(nHCl=\dfrac{2,19}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
MO + 2HCl -----> MCl2 + H2O
0,3.......0,6.............0,3......0,3
\(M_{MO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{MO}=M+16=80\)
\(\Leftrightarrow M=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M:Cu\)
CTHH : CuO
Hình như 24(g) chứ k phải 2,4(g) phải k bn :)) t giả theo 24(g)
Gọi kim loại cần tìm là R
\(\Rightarrow\) Vì R có hóa trị II nên CTHH của oxit đó là RO
Số mol : \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06mol\)
PTHH:
RO + 2 HCl ---> \(RCl_2\) + \(H_2O\)
0,03mol 0,06mol
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\)
Ta có :
\(M_{RO}=M_R+M_O\Rightarrow M_R=M_{RO}-M_O=80-16=64\)Vậy R là kim loại Cu
Công thức oxit CuO
Gọi CTTQ của oxit kim loại là BO
BO + 2HCl → BCl2 + H2O
1 2 1 1 (mol)
0,03 0,06 (mol)
nHCl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,19}{36,5}\) = 0,06 (mol)
MBO = \(\dfrac{m}{n}\) = \(\dfrac{2,4}{0,03}\) = 80 (g/mol)
Mà MBO = B + O
⇔ 80 = B + 16
⇒ B = 80 - 16 = 64 (g/mol)
So sánh kết quả với bảng nguyên tố hóa học ta kết luận :
Vậy B là nguyên tố Đồng (KHHH: Cu)
CTHH của oxit kim loại(bazơ) : CuO ʃĐồng (II) Oxitʃ
Chúc bạn học tốt !!!