Bài 42: Nồng độ dung dịch

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Dung

Hoà tan 16g một oxit kim loại hoá trị III vào 600 ml dd HCl 1M. Xác định CTHH của oxit

Phùng Hà Châu
4 tháng 8 2018 lúc 8:57

Gọi CTHH của oxit là R2O3

PTHH: R2O3 + 6HCl ➜ 2RCl3 + 3H2O

\(n_{HCl}=0,6\times1=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,6=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(2R+16\times3=160\)

\(\Leftrightarrow2R+48=160\)

\(\Leftrightarrow2R=112\)

\(\Leftrightarrow R=56\)

Vậy R là kim loại sắt Fe.

Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3

TrầnAnh Đào
4 tháng 8 2018 lúc 8:59

công thức tổng quát là X2O3

nHCl= 0.6 mol

PTHH: X2O3 + 6HCl => 2XCl3 + H2O

0.1 0.6 mol

n=m:M

0.1=6:(X*2 +16*3)

=> X=56=> Fe

CTHH: Fe2O3

Khả Vân
4 tháng 8 2018 lúc 9:05

Gọi CTHH là M2O3

M2O3 + 6HCl ➜ 2MCl3 + 3H2O

\(n_{HCl}=0,6\times1=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,6=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{M_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(2M+3O=160\)

\(\Leftrightarrow2M+16\times3=160\)

\(\Leftrightarrow2M+48=160\)

\(\Leftrightarrow2M=112\)

\(\Leftrightarrow M=56\)

Vậy M là Fe

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3


Các câu hỏi tương tự
Chi Trần
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
Giấu tên
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết