Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Cẩm Vân Nguyễn Thị

HOÁ HỌC VÀ CUỘC SỐNG

Ấm đun nước khi sử dụng một thời gian thì sẽ xuất hiện lớp cặn bẩn màu trắng ở dưới đáy ấm.

Lớp cặn đó là những chất gì ? Nguyên nhân nào gây nên lớp cặn bẩn đó? Có thể sử dụng những phương pháp nào để loại bỏ lớp cặn ở đáy ấm ?

Bài tập Hóa học

Phùng Hà Châu
8 tháng 11 2018 lúc 21:54

- Lớp cặn này là do calcium bicarbonate hoặc magnesium bicarbonate tan trong nước, nhờ nhiệt độ sinh ra calcium carbonate hoặc magnesium hydroxide lắng xuống đáy cùng một số tạp chất.

- Phương pháp loại bỏ lớp cặn ở đáy ấm:

+ Giấm hoặc chanh: thành phần chủ yếu của cặn nước là calcium carbonate, sẽ phản ứng với axetic acid trong giấm, tạo thành các chất khoáng tan được trong nước và khí CO2. Đổ giấm 10% vào trong ấm đun nước, sau đó thêm nước, đun sôi để nguội 1 tiếng, sau đó rửa lại là ấm lại sáng bóng như mới.

+ Baking soda: Hầu hết các ấm đun nước đều làm bằng nhôm, vì vậy, có thể bỏ một thìa nhỏ baking soda vào, đun sôi lên vài phút là cặn có thể được loại bỏ. Hoặc cũng có thể đổ baking soda có độ đặc 1%, thêm 500ml nước, lau nhẹ đáy ấm là sạch.

Bình luận (1)
Giang Hoàng Văn
8 tháng 11 2018 lúc 22:40

Lớp cặn này là do calcium bicarbonate hoặc magnesium bicarbonate tan trong nước, nhờ nhiệt độ sinh ra calcium carbonate hoặc magnesium hydroxide lắng xuống đáy cùng một số tạp chất.

+ Khoai sọ: Khi mới mua ấm siêu tốc về, nên cho vỏ khoai sọ vào ấm, thêm đầy nước và nấu khoảng 30 phút. Làm như vậy, sau này khi đun nước sẽ không còn bị cặn nữa. Đối với ấm siêu tốc cũ đã tích cặn thì cũng có thể áp dụng cách này để lấy đi lớp cặn trong ấm.

Giấm hoặc chanh: Đây là cách đơn giản và hiệu quả nhất. Mọi người đều biết thành phần chủ yếu của cặn nước là calcium carbonate, sẽ phản ứng với axetic acid trong giấm, tạo thành các chất khoáng tan được trong nước và khí CO2. Đổ giấm 10% vào trong ấm đun nước, sau đó thêm nước, đun sôi để nguội 1 tiếng, sau đó rửa lại là ấm lại sáng bóng như mới....

Bình luận (2)
Đoàn Gia Khánh
9 tháng 11 2018 lúc 6:10

Là nước có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nấu nước lâu ngày thì xảy ra phương trình hóa học:

Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O


Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn.

Để tẩy lớp cặn này thì dùng dung dịch CH3COOH 5% (giấm) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch.

hihihihihihi

Bình luận (16)
Hoàng Nghĩa Đức
8 tháng 11 2018 lúc 22:07

Thành phần chủ yếu của cặn là calcium carbonate

Phương pháp:

Sử dụng baking soda, cho khoảng 1 thìa baking soda và lau chùi bằng khăn là sẽ sạch

Dùng chanh hoặc giấm

Dùng vỏ trứng đập nhỏ ra thành vụn, đun sôi với nước và lấy ra để lau chùi

Bình luận (1)
Đoàn Gia Khánh
9 tháng 11 2018 lúc 6:12

dùng chày đập nát khoảng 3-4 vỏ trứng gà và cho vào ấm đun đổ nước vào ấm đun đến 1/2 ấm. Trong quá trình đun sôi, thỉnh thoảng bạn dùng đũa khuấy đều vỏ trứng trong ấm đun khoảng 10 phút rồi bắc ấm xuống để nguội và rửa sạch lại ấm sẽ thấy ấm sạch cặn bẩn.

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
9 tháng 11 2018 lúc 19:00

axit hypoclorơ ; HClO

Bình luận (4)
Đoàn Gia Khánh
9 tháng 11 2018 lúc 19:01

axit pecloric: HClO4

Bình luận (0)
Miinhhoa
9 tháng 11 2018 lúc 21:05

Trong nước có Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nấu nước lâu ngày thì xảy ra phương trình hóa học:
Ca(HCO3)2 --> CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 --> MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn.

Để tẩy lớp cặn này thì dùng dung dịch CH3COOH 5% (giấm) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch. 《Ngoài ra có thể dùng chanh, quất (có axit)》

Bình luận (0)
Hà Phước
9 tháng 11 2018 lúc 21:16

Trong dung dịch nước có chứa nhiều muối hiđrocacbonat của Mg2 và Ca2+ khi đun nóng muối hidrocacbonat bị phân huỷ tạo thành MgCO3 và CaCO3 kết tủa tạo thành lớp cặn bám dưới đáy ấm hoặc do calcium

bicarbonate hoặc magnesium bicarbonate tan trong nước, nhờ nhiệt độ sinh ra calcium carbonate hoặc magnesium hydroxide lắng xuống đáy cùng một số tạp chất

Phương pháp loại bỏ dùng Baking soda: Hầu hết các ấm đun nước đều làm bằng nhôm ( baking soda là axit yếu nên không tác dụng với Al), vì vậy, có thể bỏ một thìa nhỏ baking soda vào, đun sôi lên vài phút là cặn có thể được loại bỏ. Hoặc cũng có thể đổ baking soda có độ đặc 1%, thêm 500ml nước, lau nhẹ đáy ấm là sạch.

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
11 tháng 11 2018 lúc 11:21

Trong nước có Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nấu nước lâu ngày thì xảy ra phương trình hóa học:
Ca(HCO3)2 --> CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 --> MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn.

Để tẩy lớp cặn này thì dùng dung dịch CH3COOH 5% (giấm) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch. 《Ngoài ra có thể dùng chanh, quất (có axit)》

Bình luận (1)
huy
12 tháng 11 2018 lúc 19:46

Trong nước có Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nấu nước lâu ngày thì xảy ra phương trình hóa học:
Ca(HCO3)2 --> CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 --> MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn.

Để tẩy lớp cặn này thì dùng dung dịch CH3COOH 5% (giấm) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch. 《Ngoài ra có thể dùng chanh, quất (có axit)》

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Linh Sun
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Lê Lê
Xem chi tiết
Khánh Trinh
Xem chi tiết
mèo
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Jennie Kim
Xem chi tiết