Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Sách Giáo Khoa

Hình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dung để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 17:29

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 4 2017 lúc 20:26

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng


Bình luận (0)
Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:35

Thiết bị dựa trên nguyên tắc bình thông nhau để xác định mực chất lỏng trong bình A

Bình luận (0)
Bách
6 tháng 9 2017 lúc 21:39

Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ cao.

=>Từ nguyên lí trên ta có thể thấy hoạt động của thiết bị này, cho biết mực chất lỏng của bình A = mực chất lỏng của thiết bị B.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
10 tháng 9 2017 lúc 20:59

Câu 9. Hình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dung để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng



Bình luận (0)
Anh Triêt
18 tháng 9 2017 lúc 16:12

Câu 9. Hình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dung để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Giai

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
9 tháng 11 2017 lúc 17:21

Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.

Bình luận (0)
Trà My My
31 tháng 8 2018 lúc 19:56

Câu C9 (SGK trang 31)

Hình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dung để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Giải

Vì phần A và phần B là bình thông nhau nên mực chất lỏng trong bình kín A luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt B

Bình luận (0)
Trần Minh An
26 tháng 9 2018 lúc 15:02

Bình A và thiết bị B thông nhau và cùng chứa một chất lỏng nên mực chất lỏng ở bình A bằng mực chất lỏng ở thiết bị B mà Thiết bị B trong suốt do đó ta có thể thấy mực trong bình A

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đức Duy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Minh Thái
Xem chi tiết
Mye My
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Khang
Xem chi tiết
trần anh minh
Xem chi tiết