Ôn tập toán 7

Sarah Nguyễn

Help me!!! khocroinik daq cần gấp! làm ơn giúp mik vs m.nbucminh

thank youyeu

Bài 1: thực hiện phép tính sau:

a) \(\frac{3}{5}+\frac{2}{7}\)

b) \(\frac{-3}{4}\div\frac{2}{15}\)

c) \(\frac{3}{7}\times\frac{2}{9}+\frac{7}{9}\times\frac{3}{7}\)

d) \(\left(\frac{1}{2}\right)^3-\frac{2}{5}\)

Bài 2: 1) tìm x biết:

a) \(x-\frac{2}{5}=\frac{3}{8}\)

b) \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{5}{6}\)

2) Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 chu vi tam giác là 27cm. tính độ dài 3 cạnh tam giác

Bài 3: Cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

a) tìm hệ số tỉ lệ k biết \(x=2,y=6\)

b) biểu diễn y theo x

c) vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được

Bài 3: Cho góc xOy gọi OZ là tia phân giác góc xOy. Trên OX lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Lấy điểm I trên OZ (I\(\ne\) 0)

a) chứng minh tam giác OAI= tam giác OBI

b) đoạn thẳng AB cắt OZ tại H. Chứng minh H là trung điểm của AB

Nguyen Thi Trinh
30 tháng 12 2016 lúc 14:07

Mình làm bài cuối nha:

a/ Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\) có:

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOI}\) = \(\widehat{BOI}\) (vì OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) )

OI là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(c.g.c\right)\)

b/ Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta BOH\) có:

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) = \(\widehat{BOH}\) (OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) )

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta BOH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AH=BH\) (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

Mà H nằm giữa A và B \(\Rightarrow\) H là trung điểm của AB

Bình luận (4)
Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:35

Bài 1: dễ k lm nx!

Bài 2: 1) Tìm x, biết:

a/ \(x-\frac{2}{5}=\frac{3}{8}\)

=> \(x=\frac{3}{8}+\frac{2}{5}=\frac{15+16}{40}\)

=> \(x=\frac{31}{40}\)

Vậy....

b/ \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{5}{6}\)

+) \(x-\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\)

=> \(x=\frac{5}{6}+\frac{2}{5}=\frac{25+12}{30}\)

=> \(x=\frac{37}{30}\)

+) \(x-\frac{2}{5}=\frac{-5}{6}\)

=> \(x=\frac{-5}{6}+\frac{2}{5}=\frac{-25+12}{30}\)

=> \(x=\frac{-13}{30}\)

Vậy.........

2) Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (a,b,c > 0)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\) và a + b + c = 27

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{27}{9}=3\)

=> \(\left[\begin{matrix}a=3.4\\b=3.3\\c=3.2\end{matrix}\right.\) => \(\left[\begin{matrix}a=12\\b=9\\c=6\end{matrix}\right.\)

Vậy......................................

Bình luận (0)
Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:45

Bài 3:

a/ Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta co công thức:

y = kx hay 6 = k2

=> k = \(\frac{6}{2}=3\)

b/ Biểu diễn y theo x:

y = 3x

c/ Cho x = 1

=> y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

Hình vẽ:

-1 1 2 3 -1 -2 1 2 3 y x A O

Bình luận (0)
Trần Thị Hiền
30 tháng 12 2016 lúc 18:59

suy nghĩ đi bạn. bài nào cũng dễ màlolangucche

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết