Chuyên đề hình học 9- luyện thi 10 - Phan Trung Chính - Google Sách- bài 5 nhé (nhìn hình sợ quá ;()
Chuyên đề hình học 9- luyện thi 10 - Phan Trung Chính - Google Sách- bài 5 nhé (nhìn hình sợ quá ;()
Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D thuộc (O), E thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt ED tại I. Gọi M là giao điểm của OI với AD, N giao điểm AE với O’I.
a) Tứ giác AMIN là hình gì? Tại sao?
b) CM hệ thức IM.IO = IN.IO’
c) CM OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
d) Tính độ dài DE theo R và R’.
cho 2 đường tròn o và o tiếp xúc ngoài tại a. Trên tia Ax vuông góc với OO' lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O),tiếp tuyến MC với đường tròn (O'), tia BO cắt tia CO tại N a. Chứng minh : MA=MB=MC b. Chứng minh tứ giác MBNC nội tiếp c. Chứng minh BC ⊥ MN
Cho ΔABC đều, D là trung điểm của BC. Gọi E, F lần lượt là hai điểm di động trên AB, AC sao cho \(\widehat{EDF}=60^o\)
a) Chứng minh rằng: tích \(BE.CF\) không đổi
b) Gọi (C) là đường tròn tâm D tiếp xúc với AB
Chứng minh rằng: EF tiếp xúc với (C)
c) Đường thẳng (△) đối xứng với AB qua CD, (△) cắt EF tại H. Gọi K là điểm đối xứng của F qua D. Chứng minh rằng: H, B, K thẳng hàng và \(\widehat{HDE}\)luôn không đổi
cho tam giác ABC vuông tại A .Vẽ đường tròn (I) đi qua A và tiếp xúc với BC tại B vẽ đường tròn (K) đi qua A và tiếp xúc với BC tại C.
a) đường tròn (I) và đường tròn (K) có vị trí đối với nhau như thế nào
b) gọi M là trung điểm của BC .cm rằng MA là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và (K)
giúp mk với mk đang cần gấp . cảm ơn
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';R) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC với B€ (O) và C€ (O') a) Chứng minh góc BAC=90° b) gọi D là giao điểm của CA với (O) , (D không thuộc A) chứng minh R: góc BOD=180°
B1: Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai dây cung không cắt nhau AB và CD là song song khi và chỉ khi hai cung AC và BD bằng nhau B2: Cho hai đường tròn tiếp xúc trong tại điểm A và BC là 1 dây của đường tròn lớn đường tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại điểm D. Chứng minh rằng AD là phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC có cạnh BC nhỏ nhất, đường tròn (I) nội tiếp tam giác và tiếp xúc ba cạnh BC,CA,AB lần lượt tại D,E,F. Gọi M,N lần lượt là hai điểm đối xứng của C,B qua E,F. Các đường thảng BM,CN cắt EF lần lượt tại K,L. Chứng minh rằng DK// và D thuộc trung trực của Kl