5 - Trang 33 SGK(Đọc đoạn văn mẫu và làm nha)
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh
niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa
thành phần phụ chú.
gfg
hãy viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc lười học , ham chơi làm ảnh hưởng đến việc học và liên hệ trách nhiệm, nghĩ vụ của học sinh trong việc học có sử dụng 2 phép tu từ và 1 trong 2 cách dẫn
Viết 1 đoạn văn về đề tài gia đình trong đó có sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu và gạch chân chúng
phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than
rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc,
tiếng chịu nhuốc nhơ, thần song có linh, xin ngày chứng giám. Thiếp có đọa trang
giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm
cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho
cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận nàng thất tiết,
nhưng thấy nàng tự tận cũng động long thương, tìm vớt thây nàng nhưng chẳng
thấy tăm hơi đâu cả.
(Trích Ngữ văn 9 – Tập I)
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào mà em đã được học ở lớp 9?
b.Trong đoạn trích, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao?
c. Lời thoại trên được viết trong hoàn cảnh nào? Những lời nói đó giúp chúng ta
hiểu gì về mong muốn của nhân vật ''Thiếp''?
Cho đoạn trích: "Nó thường nằm phục ở chân Thoóctơn hàng giờ, mắt hau háu, tỉnh táo linh lợi, ngước nhìn thẳng vào mặt anh, chăm chú vào đấy, xem xét kỹ nét mặt, theo dõi với 1 mối quan tâm đặc biệt từng biểu hiện thoáng qua, mọi cử động hoặc đổi thay trên thần sắc. Hoặc, cũng có lúc do tình cờ, nó nằm xa ra hơn, về 1 bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và dõi theo những cử động từng lúc của con người anh. Và thường thường, do mối giao cảm giữa chó và người, sức mạnh của cái nhìn của Bấc làm cho Giôn Thoóctơn quay đầu sang, và nhìn trở lại nó không nói năng gì, nhưng đôi mắt anh toả rạng linh cảm tự đáy lòng, trong khi tình cảm của Bấc cũng ánh ngời lên qua đôi mắt nó."
a) Giới thiệu sơ lược về "nhân vật" Bấc trong đoạn văn trên.
b) Khi miêu tả nhân vật Bấc nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi
Nêu địa chỉ mình đến nhà trao giải
Không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao viết Lão Hạt sau Chí Phèo, trẻ con không được ăn thịt chó, Tư cách mõ, Một bữa no. Nhân vật trong các truyện đó từng ngã quỵ trước bản năng, miếng ăn, cái đói. Đói khiếp thật! Miếng ăn quý thật nhưng vì nó mà đánh đổi tất cả thì quả đáng buồn. Suốt cuộc đời ngắn ngủi của Nam Cao, cái đói luôn ám ảnh. Ông từng chua chát nói:"Trọn đời tôi, tôi chỉ lo chết đói. Như thế bảo còn nghĩ đến cái to tát sao được."Thế mà ông nghĩ đấy, ông nghĩ đói khổ là nguy cơ hủy diệt nhân cách và tinh thần của con người. Miếng ăn thành thử thách. Nam Cao đã trộn lẫn hai cuộc đời thực từ làng Đại Hoàng quê ông để sáng tạo nên lão Hạc, trao cho lão vũ khí tinh thần và không muốn lão thua cuộc. Lão đã lớn từ trang sách, trở thành biểu tượng của nhân cách.
1. Những phần in đậm là trích dẫn lời hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
một cái đầu thông thái và một tấm lòng nhận hậu luôn là một kết hợp hoàn hảo