Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn 𝐶𝐷 = 10𝑐𝑚, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính diện tích hình thang cân đó.
Trong hình thang ABCD, tổng của hai đáy AD và BC bằng b, đường chéo AC = a, góc ACB bằng \(\alpha\). Hãy tìm diện tích của hình thang đó ?
Tính diện tích hình thang cân, biết hai cạnh đáy là 12 cm và 18 cm, góc ở đáy bằng \(75^0\) ?
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính đường cao của hình thang cân
Gợi ý: Kẻ BK vuông góc với CD
Trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a, b; góc đối diện với cạnh a là \(\alpha\); góc đối diện với cạnh b là \(\beta\) và cạnh huyền là c. Hãy tìm khẳng định đúng :
(A) \(a=b\sin\alpha\) (B) \(a=b\cos\alpha\) (C) \(a=btg\alpha\) (D) \(a=bcotg\alpha\)
Trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a, b; góc đối diện với cạnh a là \(\alpha\); góc đối diện với cạnh b là \(\beta\) và cạnh huyền là c. Hãy tìm khẳng định đúng :
(A) \(a=c\sin\alpha\) (B) \(a=c\cos\alpha\) (C) \(a=ctg\alpha\) (D) \(a=ccotg\alpha\)
Trong ABC góc lớn nhất ở đáy BC bằng 45o và đường cao AH chia đáy thành hai đoạn thẳng có độ dài 8m và 15m. Tính độ dài của cạnh bên lớn nhất.
Trong một tam giác cân, cạnh bên dài 17cm, đường cao ứng với đáy dài 15cm. Tính độ dài của đáy tam giác.
Trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a, b; góc đối diện với cạnh a là \(\alpha\); góc đối diện với cạnh b là \(\beta\) và cạnh huyền là c. Hãy tìm khẳng định đúng :
(A) \(a=b\sin\beta\) (B) \(a=b\cos\beta\) (C) \(a=btg\beta\) (D) \(a=bcotg\beta\)