Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế "cúi" và "ngẩng". Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng "đêm nay" đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.
+ Hành động "ngẩng đầu": kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng.
+ Hành động "cúi đầu" Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng.
+ Hành động “cúi đầu” thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu .Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
Mạch cảm xúc của bài thơ có lẽ được hình thành từ đây.
Trong nỗi nhớ da diết quê hương, nhà thơ đang mơ màng ngủ, thì nhận ra ánh trăng đang lọt qua khe cửa khiến người ngỡ ngàng ko biết là sương hay là trăng. Nhà thơ ngẩng đầu lên như 1 hành động xác nhận. Nhưng rồi chính cái hành động đó đã làm trào lên nỗi nhớ mãnh liệt của con người xa quê, xa xứ, liền cúi đầu như đang cố nén cảm xúc, cố ghìm lại nỗi đau phải chia xa.
cử đầu vọng minh nguyệt
đê đầu tư cố hương.
cử: ngẩng lên, hướng lên.Đơn giản là tác giả chỉ đang chiêm ngưỡng cảnh đẹp của đêm trăng, hòa lòng mình vào vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất.Vì khi xưa, lúc còn ở quê nhà, vào những đêm trăng sáng, Lý Bạch thường trèo lên đỉnh núi để ngắm trăng.Cho nên khi Đê: cúi đầu, thì tác giả nhớ về vầng trăng quê hương, nhớ đến những ngày đi ngắm trăng và nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của mình.
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu” ® Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.