Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật , Bách cứ 12 ngày lại trực nhật . Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày . Hỏi ít nhất sau bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
Tính giá trị của biểu thức:
Bài 1: Một trường học có 1320 học sinh, trong đó tổng số học sinh khối 6 và 7 bằng \(\dfrac{25}{44}\)tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường, còn llaij là học sinh khối 9. Hỏi mỗi khối có bao nhiêu học sinh? Biết tổng số học sinh khối 6 và 8 gấp 2 lần khối 7.
Bài 2:Một lớp học chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% số học sinh của lớp xếp loại văn hóa giỏi. \(\dfrac{3}{8}\) số học sinh của lớp xếp loại khá. Còn lại là trung bình. Tính số học sinh trung bình.
Giúp mình với
ba em An,Bảo,Ngọc cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. An cứ 5 ngày trực nhật 1 lần, Bảo 10 ngày 1 lần và Ngọc 8 ngày 1 lần. Lần đầu cả 3 em cùng trực nhật vào 1 ngày. Hỏi bao nhieu ngày sau thì cả 3 em lại cùng trực nhật vào 1 ngày nữa? đến ngày đó mỗi em đã trực nhật bao nhiêu lần
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
Bài giải :
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Em làm vậy đúng không ạ ?
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
Bài giải :
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Em làm vậy đúng không ạ ?
Ai giúp mk bài 157, 158 trong sách toán lớp 6 đi. Mk cảm ơn nhiều lém lun á
Đây là Toán lớp 4 của em mình nhưng mình ko bik phải đặt lời giải ra sao ( vì hoc24 ko có cho cấp tiểu học ) nên mik đăng tạm lên đây. Các bạn giúp mị nhá. Thanks.
Hiện nay bố: 40t, con: 5t. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tổng số tuổi của bố và con là 57 tuổi?
HELP ME QUICKLY!!!