Bài 157: Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Bài 158: Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Gọi số ngày cần tìm là a ( a thuộc N* )
=> a chia hết cho 10
a chia hết cho 12
=> a thuộc BC( 10,12 ) mà a là số ngày gần nhất => a thuôc BCNN(10,12)
10= 2.5
12= 2^2 .3
BCNN(10,12) = 2^2.3.5 = 60
= > a = 60
=> An và Bách ít nhất cứ 60 ngày là trực nhật cùng nhau
158
Gọi số cây phải trồng là a ( a thuộc N*)
a chia hết cho 8
a chia hết cho 9
=> a thuộc BC(8,9)
Ta có : 8 = 2^3
9 = 3^2
BCNN(8,9) = 2^3 . 3^2 = 72
B(72) = { 0,72,144,216,...}
Mà 100 < a < 200 => a = 144
Vậy hai đội phjair trồng 144 cây