Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Vũ Linh
29 tháng 6 2022 lúc 14:08

Bài 2.

a) \(\dfrac{245}{1120}=\dfrac{7}{32}\)

\(32=2^5\) nên 32 chỉ có ước nguyên tố là 2

Vậy \(\dfrac{245}{1120}\) biểu diễn được bằng số thập phân hữu hạn

b) \(\dfrac{125}{300}=\dfrac{5}{12}\)

\(12=2^2.3\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3

Vậy \(\dfrac{125}{300}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn

c) \(\dfrac{17}{26}\)

\(26=2.13\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 13

Vậy \(\dfrac{17}{26}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn


Các câu hỏi tương tự
Linh Hoàng
Xem chi tiết
phùng văn phúc
Xem chi tiết
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết
Japan Music
Xem chi tiết
Hoa Dang
Xem chi tiết
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết