Bài 2. Con lắc lò xo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Anh Đào

Giúp mình 2 câu này với ạ, mình đang cần gấp. Thanks 🥰

C1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 500g và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa, cơ năng của con lắc bằng 0,01J, tại thời điểm t1= pi căn3/ 60 (s) (kể từ lúc t=0) thì vật có vận tốc 0,1m/s và gia tốc -1m/s^2 thì phương trình dao động của quả cầu là

C2: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang, biết rằng trong quá trình dao động quãng đường đi lớn nhất trong khoảng tgian delta t < T/2 là 20cm và quãng đường đi nhỏ nhất trong khoảng tgian delta t là (40-20 căn3) cm, tại thời điểm t1=0,5s thì vật có động năng=3 thế năng và đang chuyển động chậm theo chiều âm, tại thời điểm t2=1s gần t1 nhất vật đang có động năng bằng cơ năng. Viết pt dao động của CLLX

Hoàng Tử Hà
21 tháng 7 2020 lúc 19:55

Cau 1:

\(W=\frac{1}{2}m\omega^2A^2\Rightarrow\omega A=\sqrt{\frac{2W}{m}}=\sqrt{\frac{2.0,01}{0,5}}=0,2\)

\(v\perp a\Rightarrow\frac{v^2}{\left(\omega A\right)^2}+\frac{a^2}{\left(\omega^2A\right)^2}=1\Leftrightarrow v^2+\frac{a^2}{\omega^2}=\left(\omega A\right)^2\)

\(\Leftrightarrow0,1^2+\frac{1}{\omega^2}=\left(0,2\right)^2\Leftrightarrow\omega=\frac{10\sqrt{3}}{3}\left(rad/s\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{0,2}{\frac{10\sqrt{3}}{3}}=\frac{\sqrt{3}}{50}\left(m\right)\)

\(v=-\omega A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\Leftrightarrow0,1=-\frac{10\sqrt{3}}{3}.\frac{\sqrt{3}}{50}.\sin\left(\frac{10\sqrt{3}}{3}.\frac{\pi\sqrt{3}}{60}+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\sin\left(\frac{\pi}{6}+\varphi\right)=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\) <nice number> :)

\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{50}\cos\left(\frac{10\sqrt{3}}{3}.t-\frac{\pi}{3}\right)\)

Hoàng Tử Hà
21 tháng 7 2020 lúc 20:57

Bài 2 :

\(S_{max}=2A\sin\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)=20\left(cm\right)\Leftrightarrow A\sin\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)=10\)

\(S_{min}=2\left[A-x\right]=2A\left[1-\cos\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)\right]=40-20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow A\left[1-\cos\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)\right]=20-10\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)}{1-\cos\left(\omega.\frac{\Delta t}{2}\right)}=\frac{1}{2-\sqrt{3}}\) (1)

\(t=0,5s\Rightarrow x=A\cos\left(0,5\omega+\varphi\right)\)

\(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\frac{A}{2}\)

Chuyển động chậm dần theo chiều âm => x<0\(\Rightarrow x=-\frac{A}{2}\) < cái đoạn này ko chắc là chuyển động chậm dần theo chiều âm thì suy ra x<0 hay x>0, bạn thử tính theo các bước mình gợi ý xem có ra ko>

\(\Rightarrow-\frac{A}{2}=A\cos\left(0,5\omega+\varphi\right)\Leftrightarrow\cos\left(0,5\omega+\varphi\right)=-\frac{1}{2}\) (2)

\(t=1s\Rightarrow x=A\cos\left(\omega+\varphi\right)\)

\(W_d=W\Rightarrow W_t=0\Leftrightarrow x=0\) \(\Rightarrow\cos\left(\omega+\varphi\right)=0\) (3)

Từ (2) và (3) tìm được omega với phi, sau đó thay vô (1) tìm delta t, rồi dựa vào biểu thức ban đầu để tính A













Hoàng Tử Hà
21 tháng 7 2020 lúc 20:32

Bình tĩnh để nghĩ câu 2 đã, khó nhằn :<


Các câu hỏi tương tự
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Lưu Trí Nghiên
Xem chi tiết
Huy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngọc
Xem chi tiết
Cầm Trọng Huấn
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết