Lời giải:
PT $\Leftrightarrow 2(m-1)x=(m-1)m^2-m=m(m^2-m-1)$
Nếu $m-1=0$ thì PT $\Leftrightarrow 2.0.m=-1$ (vô lý)
PT đã cho vô nghiệm
Nếu $m-1\neq 0$ thì PT $\Leftrightarrow x=\frac{m(m^2-m-1)}{m-1}$
PT đã cho có nghiệm duy nhất.
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow 2(m-1)x=(m-1)m^2-m=m(m^2-m-1)$
Nếu $m-1=0$ thì PT $\Leftrightarrow 2.0.m=-1$ (vô lý)
PT đã cho vô nghiệm
Nếu $m-1\neq 0$ thì PT $\Leftrightarrow x=\frac{m(m^2-m-1)}{m-1}$
PT đã cho có nghiệm duy nhất.
: Cho phương trình: x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. (1)
a. Giải phương trình với m = 5
b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng - 2
Cho hệ phương trình \(|^{mx+2y=1}_{3x+\left(m+1\right)y=-1}\) (với m là tham số)
a) Giải hệ phương trình với m = 3.
b) Giải và biện luận hệ phương trình theo m.
c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm là số nguyên.
Biện luận số nghiệm theo m của phương trình:
x^2-|x|+m=0
Giải và biện luận hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+\left(m-4\right)y=16\\\left(4-m\right)x-50y=80\end{matrix}\right.\) (I)
Trong trường hợp hệ phương trình I có nghiệm duy nhất hãy tìm m để x + y lớn hơn 1
1/Giải và biện luận phương trình
a) 1/a +1/b + 1/c =1/(a+b+x)
b) (a+b-x)/c + (b+c-x)/a + ( c+a-x)/b + 4x/(a+b+c) =1
2/ cho 2 phương trình x=1-2mx và m^2x-m=2x-√2
a) giải và biện luận 2 phương trình
b) tìm m để 2 phương trình tương đương
Cho phương trình x2 - (m + 5)x - m + 6 = 0 (1)
a) Giải phương trình với m = 1
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có một nghiệm x = - 2
Cho phương trình ẩn x: x2 – x + 1 + m = 0 (1)
a) Giải phương trình đã cho với m = 0.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2.( x1x2 – 2 ) = 3( x1 + x2 ).
1. cho phương trình :x2+5x+m-2=0( m là tham số)
a, giải phương trình khi m=-12
b, tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn \(\dfrac{x}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\)
Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1)
1) Giải phương trình với m = -3
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức \(x_1^2+x_2^2\) = 10.
3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m