a) Ta có : |2ax + 3| = 5(1) ⇔ |2ax + 3| = |5| ⇔ 2ax + 3 = 5
hoặc 2ax + 3 = -5 ⇔ 2ax = 2 hoặc 2ax = -8 ⇔ ax = 1 hoặc ax = -4
Nếu a = 0 ⇒ (1) vô nghiệm
Nếu a ≠ 0 ⇒ (1) có hai nghiệm phân biệt : x = 1/a , x = -4/a
b)Điều kiện xác định của phương trình là ∀ x; x ≠ 1 và x ≠ - 1.
Khi đó : (2mx- m2 + m - 2 )/(x2 - 1) = 1 (2)
(2)⇔ 2mx – m2 + m – 2 = x2 – 1 ⇔ x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (3)
Ta có : Δ’ = m2 – m2 + m -1 = m – 1
Nếu m – 1 < 0 ⇔ m < 1 ⇒ (3) vô nghiệm ⇒ (2) vô nghiệm
Nếu m – 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ (3) có nghiệm kép x1 = x2 = 1 ⇒ (2) vô nghiệm
Nếu m - 1 > 0 có m > l =0 (3) có hai nghiệm phân biệt
x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1) (hiển nhiên x2 > x1)
Vì m > 1 nên x2 > 1 ⇒ x2 luôn là nghiệm của (2). Còn x1 ≤ 1.
Nên : Nếu x1 = -1 ⇔ m – √(m – 1) = - 1 ⇔ m + 1 = √( m – 1)
⇔ m2 + 2m +1 = m – 1(vì m + 1 > 0)
⇔ m2 + m + 2 = 0 phương trình này vô nghiệm tức là x1 ≠ -1 với mọi m > 1.
Vậy x1 = 1 ⇔ m = 2
Tóm lại : m ≤ 1 thì (2) vô nghiệm
m > 1 và m ≠ 2 thì (2) có hai nghiệm phân biệt :
x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1)
m = 2 thì (2) có một nghiệm x = 3.