Đề cương ôn tập văn 8 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thị Thanh Thuỷ

Giải thích nhan đề tức nước vỡ bờ

Mai Hà Chi
20 tháng 10 2017 lúc 12:37

Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" là do người biên soạn sách đặt. Nhan đề này đã thể hiện ý nghĩa của đoạn trích. Nhan đề này là một thành ngữ trong dân gian có ý nghĩa có áp bức thì có đấu tranh. Người nông dân lao động trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 vốn hiền lành, chất phác, nhẫn nhục chịu thương, chịu khó. Nhưng nếu bị đẩy đến đường cùng họ sẽ vùng lên kháng cự, đánh quật lại bè lũ áp bức không chút lo sợ. Hành động vùng lên đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng của chị Dậu trong đoạn trích đã phản ánh quy luật xã hội tất yếu "Tức nước vỡ bờ" ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. Đó là 1 chân lý tồn tại khách quan.

Tham khảo !

nguyen thi vang
20 tháng 10 2017 lúc 14:14

Giải thích nhan đề tức nước vỡ bờ

=> Giải thích nghĩa : Không có con đường nào khác là phải đấu tranh để thoát khỏi tăm tối, giải phóng khỏi áp bức.

Trần Thị Liên
26 tháng 10 2017 lúc 17:05

" Tức nước vỡ bờ" có nghĩa là : nước quá nhiều quá mạnh , bờ k thể chịu đựng đc , bờ bị vỡ nc tràn ra ngoài , nc ào ạt chảy ra .

Nhưng dặt trg VB cuả Ngô Tất Tố , nhan đề TNVB ám chỉ bất kì sự chịu đựng nào cững chỉ có giới hạn nhất định , nếu vượt quá giới hạn thì sự chịu đựng ấy sẽ k còn nữa mà thay bằng sụ phản kháng , sự chống đối . Chị Dậu bị dồn đến bước đường cùng , k còn sụ lựa chọn nào khác phải vùng lên quật ngã cả 2 tên tay sai

hahaleu

Ngọc Hiền
30 tháng 10 2017 lúc 17:46

Nhan đề Tức nước vỡ bờ đã phản ánh một quy luật tất yếu của cuôc sống có tức nước có vỡ bờ có áp bức có đấu tranh. Chị Dậu khi bị dồng vào bước đường cùng quẫn đã đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng

nguyễn minh thúy
3 tháng 11 2017 lúc 20:53

nhan đề có nghĩa : khi mà con người ta quá tức 1 vc j đó mà không thể chịu đựng nổi thì họ sẽ buộc phải chống lại cái mà đã làm họ ức chế đó

Trần Văn Quyền
2 tháng 1 2018 lúc 13:42

Nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích này rất đáng. Tức nước ám chỉ sự áp bức tàn nhẫn của cai lệ đối với vợ chồng chị Dậu; vỡ bờ chỉ sự vùng lên của chị Dậu khi ko thể chịu đựng được nữa. Đó chính là quy luật có áp bức, có đấu tranh của quần chúng lao khổ trong chế độ cũ trước Cách mạng tháng Tám. Với đặc điểm súc tích và giàu ý nghĩa, nhan đề Tức nước vỡ bờ đã làm nổi bật ý nghĩa của đoạn trích.

Ann Đinh
4 tháng 10 2019 lúc 21:38

Tức nước vỡ bờ là đoạn trích của tác phẩm Tắt đèn đã cho ta thấy sự can đảm của chị dậu, vì bảo vệ chồng nên chị đã dám chống lại bọn tay sai,ý nghĩa của câu tức nước vỡ bờ là (ví dụ nhu 1 li nước gần đầy mà lại thêm nhiều giọt nước nữa thì nước trong li sẽ tràn ra ngoài)

Nguyễn Thị Hoài Nhi
24 tháng 2 2020 lúc 8:02

Nhan đề " Tức nước vỡ bờ " do tác giả đặt đã khái quát toàn bộ nội dung của đoạn trích. Đây chính là thành ngữ của người dân Việt Nam nói lên một chân lí : Ở đâu có áp bức , ở đó có đấu tranh.

Những người nông dân trong xã hội phong kiến đã bị bóc lột nặng nề về cả thể chất lẫn tinh thần . Họ đã làm việc vất vả nhưng chỉ có được đồng lương ít ỏi, không đủ sống, họ không có tiếng nối , không có quyền quyết định .Và họ đã vùng lên đấu tranh vì "Con giun xéo mãi cũng quằn" hay chân lí "Tức nước vỡ bờ"

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Jang Hyeon Yeong
Xem chi tiết
pe mai
Xem chi tiết
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Emma Watson
Xem chi tiết
Viên Viên
Xem chi tiết
Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Tạ Đức Thịnh
Xem chi tiết