Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nguyễn Ngọc Hương

giải bất pt;

a)\(\dfrac{x+3}{2011}+\dfrac{x+1}{2013}\ge\dfrac{x+10}{2004}+\dfrac{x+13}{2001}\)

b) (x-5)(x-9)>0

c)\(\dfrac{x-5}{x-8}>2\)

mai van chung
1 tháng 4 2017 lúc 20:14

(x-5)(x-9)>0\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\Leftrightarrow x>5\\x-9>0\Leftrightarrow x>9\end{matrix}\right.\)

Vậy x>9 thì (x-5)(x-9)>0

Bình luận (0)
Lưu Hiền
1 tháng 4 2017 lúc 20:39

\(\dfrac{x-5}{x-8}>2\\ < =>x-5>2\left(x-8\right)\\ < =>x-5>2x-16\\ < =>-x>-11\\ < =>x< 11\)

vậy nghiệm của bpt là x<11

Bình luận (0)
F.C
1 tháng 4 2017 lúc 20:57

a/

\(\dfrac{x+3}{2011}+\dfrac{x+1}{2013}\ge\dfrac{x+10}{2004}+\dfrac{x+13}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2014-2011}{2011}+\dfrac{x+2014-2013}{2013}\ge\dfrac{x+2014-2004}{2004}+\dfrac{x+2014-2001}{2001}\)

\(\Leftrightarrow-1+\dfrac{x+2014}{2011}-1+\dfrac{x+2014}{2013}\ge-1+\dfrac{x+2014}{2004}-1+\dfrac{x+2014}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2014}{2011}+\dfrac{x+2014}{2013}-2\ge\dfrac{x+2014}{2004}+\dfrac{x+2014}{2001}-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2013}\right)\ge\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2001}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2013}>\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2001}\) hoặc \(\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2013}\right)\ge\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2001}\right)\)

(với mọi x>0) \(\Leftrightarrow x=2014\)

Bình luận (1)
Mai Diệu Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:58

a,(\(\dfrac{x+3}{2011}\)+1)+(\(\dfrac{x+1}{2013}\)+1)>=(\(\dfrac{x+10}{2004}\)+1)+(\(\dfrac{x+13}{2001}\)+1)

<=>\(\dfrac{x+2014}{2011}\)+\(\dfrac{x+2014}{2013}\)>=\(\dfrac{x+2014}{2004}\)+\(\dfrac{x+2014}{2001}\)

<=>(x+2014)(1/2011+1/2013)>=(x+2014)(1/2004+1/2001)

vì 1/2011+1/2013<x+2014+1/2001

=>x+2014< hoặc =0<=>x < hoặc =-2014

Bình luận (0)
Mai Diệu Linh
1 tháng 4 2017 lúc 21:04

b,để (x-5)(x-9)>0=>x-5 và x-9 phải có gt cùng dấu

th1:x-5 và x-9>0 =>x>9

th2:x-5 và x-9<0 =>x<5

Bình luận (0)
Mai Diệu Linh
1 tháng 4 2017 lúc 21:07

c,đkxđ: x-8 khác 0 =>x khác 8

x-5>2(x-8) <=> x-5>2x-16

<=>-x>-11

<=>x<11

Bình luận (0)
Không Tên
1 tháng 4 2017 lúc 21:38

a)\(\dfrac{x+3}{2011}+\dfrac{x+1}{2013}\ge\dfrac{x+10}{2004}+\dfrac{x+13}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2014}{2011}+\dfrac{x+2014}{2013}-2\ge\dfrac{x+2014}{2004}+\dfrac{x+2014}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2001}\right)\ge0\)

ta chia hai vế với \(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2001}\). Khi đó:

\(x+2014\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-2014\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{x|x\ge-2014\right\}\)

Bình luận (1)
Không Tên
1 tháng 4 2017 lúc 21:41

c) \(\dfrac{x-5}{x-8}>2\left(ĐKXĐ:x\ne8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-5>2x-16\\ \Leftrightarrow-x>-11\\ \Leftrightarrow x>11\left(TMĐK\right)\)

vậy bất phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{x|x>11\right\}\)

Bình luận (10)
Nguyễn Tấn Dũng
1 tháng 4 2017 lúc 22:24

b) (x-5)(x-9)>0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{} \begin{cases} x-5>0\\ x-9>0 \end{cases}\\ \begin{cases} x-5<0\\ x-9<0 \end{cases} \end{array} \right.\)\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{} \begin{cases} x>5\\ x>9 \end{cases}\\ \begin{cases} x<5\\ x<9 \end{cases} \end{array} \right.\)\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{} x>9\\ x<5 \end{array} \right.\)

Từ đó suy ra đpcm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Đỗ Hà Quyên
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
trần quốc khánh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tú Anh Bùi
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết