Bất phương trình tương đương với :
\(\begin{cases}x>1\\5x^2-8x+3>x^2\end{cases}\) hoặc 0<x<1 và \(5x^2-8x+3\)<\(x^2\)
Hệ thứ nhất cho nghiệm \(x>\frac{3}{2}\)
Hệ thứ hai cho nghiệm \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{3}{5}\)
Bất phương trình tương đương với :
\(\begin{cases}x>1\\5x^2-8x+3>x^2\end{cases}\) hoặc 0<x<1 và \(5x^2-8x+3\)<\(x^2\)
Hệ thứ nhất cho nghiệm \(x>\frac{3}{2}\)
Hệ thứ hai cho nghiệm \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{3}{5}\)
Giải bất phương trình :
\(\log_2\left(\sqrt{x^2-5x+5}+1\right)+\log_3\left(x^2-5x+7\right)\le2\)
Giải phương trình
\(\log_x\left(x+1\right)=lg1,5\)
Cho số thực dương \(x,\left(x\ne1,x\ne\dfrac{1}{2}\right)\) thỏa mãn \(log_x\left(16x\right)=log_{2x}\left(8x\right)\). Giá trị \(log_x\left(16x\right)\) bằng \(log\dfrac{m}{n}\) với \(m\) và \(n\) là các số nguyên dương và phân số \(\dfrac{m}{n}\) tối giản. Tổng \(m+n\) bằng?
Giải thích cho mình dòng bôi vàng ở dưới, mình cảm ơn nhiều ♥
Giải bất phương trình sau :
\(\left(\sqrt{5}+2\right)^{x+1}\ge\left(\sqrt{5}+2\right)^{x-3}\)
Giải hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}\log_x\sqrt{xy}=\log_xy\\2^x+2^y=3\end{cases}\)
Giải bất phương trình sau :
\(\left(\frac{1}{6}\right)^x+2\left(\frac{1}{3}\right)^x+3\left(\frac{1}{2}\right)^x
Giải bất phương trình:
\(a,\log_{0,1},1\left(x^2+x-2\right)>\log_{0,1}\left(x+3\right)\)
\(b,\log_{\dfrac{1}{3}}\left(x^2-6x+5\right)+2\log_3\left(2-x\right)\ge0\)
Giải bất phương trình sau :
\(2\left(lgx\right)^2+\left(1-\sqrt{2}\right)lgx^2>2\sqrt{2}\)
Giải bất phương trình sau :
\(\left(x^2+x+1\right)^x