Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Hoàng Linh

đưa nhân tử ra ngoài dấu căn:

a, \(\sqrt{5\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

b, \(\sqrt{27\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

c, \(\sqrt{\dfrac{2}{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}}\)

d, \(\sqrt{\dfrac{5\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{4}}\)

Đức Hiếu
6 tháng 7 2017 lúc 6:41

a, \(\sqrt{5\left(1-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{5}.\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}.\left(1-\sqrt{2}\right)=\sqrt{5}-\sqrt{5}.\sqrt{2}=\sqrt{5}-\sqrt{10}\)

b, \(\sqrt{27\left(2-\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{27}.\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{27}.\left(2-\sqrt{5}\right)=2\sqrt{27}-\sqrt{135}\)

c, \(\sqrt{\dfrac{2}{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{3-\sqrt{10}}\)

d, \(\sqrt{\dfrac{5\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{5\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}.\left(1-\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{15}}{2}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
6 tháng 7 2017 lúc 11:27

a) \(\sqrt{5\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

= \(\sqrt{5}.\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

= \(\sqrt{5}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

= \(\sqrt{10}-\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{27\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

= \(\sqrt{27}.\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

= \(\sqrt{27}.\left(\sqrt{5}-2\right)\)

= \(\sqrt{135}-2\sqrt{27}\)

c) \(\sqrt{\dfrac{2}{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{10}-3}\)

d) \(\sqrt{\dfrac{5\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{4}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{4}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{5}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\)

= \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phamthiminhanh
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Phạm NI NA
Xem chi tiết
hương Thanh
Xem chi tiết
khỉ con con
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết