Vì n điện trở được mắc nối tiếp nhau nên
Rtđ = R1 + R2 + R3 + ... + Rn
Mà R = R1 = R2 = R3 = ... = Rn
=> Rtđ = R + R + R + ... + R ( n giá trị R )
=> Rtđ = R.n
Vì n điện trở được mắc nối tiếp nhau nên
Rtđ = R1 + R2 + R3 + ... + Rn
Mà R = R1 = R2 = R3 = ... = Rn
=> Rtđ = R + R + R + ... + R ( n giá trị R )
=> Rtđ = R.n
Câu 2: Nếu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là gì?
Câu 3: a.Hãy phát biểu bằng lời công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm 2 hoặc 3 điện trở mắc nối tiếp.
b. So sánh điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp so với mỗi điện trở thành phần
giúp mình với ạ
4.1. Hai điện trở R1 = 2Ω,R2 =6Ω mắc nối tiếp vào 1 đoạn mạch có hiệu điện thế U.
a) Tính giá trị điện trở tương đương của mạch
b) Nếu U=24V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
Từ hai loại điện trở R1=1 và R2=5 . Cần chọn mỗi loại mấy chiếc để mắc thành một mạch điện nối tiếp mà điện trở tương đương của đoạn mạch là 13 . Có bao nhiêu cách mắc như thế
Đoạn mạch gồm 3 điện trở R1= 20Ω, R2= 30Ω, R3= 60Ω mắc nối tiếp vs nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là?
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60Ω . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn hơn điện trở kia 10Ω . Giá trị mỗi điện trở là:
Cho đoạn mạch có hai điện trở có giá trị R bằng nhau mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở cùng giá trị R thì cường độ dòng điện trong mạch là?
cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=20 ôm và R2= 30 ôm mắc nối tiếp. cđdđ qua mỗi điện trở là 3,2 ôm. tính:
a. điện trở tương đương của đoạn mạch
b. hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và của đoạn mạch
c. công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và của đoạn mạch
Cho mạch điện có sơ đồ gồm (R1 nối tiếp R2) song song R3, trong đó R1=R2=R3=R. Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu?
cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=5 ôm, R2= 15 ôm được mắc nối tiếp có hiệu điện thế 12V. tính a/ điện trở tương đương của đoạn mạch b/cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch