Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Phương Anh

\(\Delta ABC\) có AB = AC . Hai đường cao BD , CE cắt nhau tại O .

a, Chứng minh AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b, Chứng minh ED // BC

Phạm Hoàng Hải Anh
25 tháng 7 2019 lúc 21:08

Xét \(\Delta ABCcó:\)

BD và CE là các đường cao (gt)

BD\(\cap CE=O\)(gt)

\(\Rightarrow Olàtrựctâm\) của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)AO là đường cao thứ 3

Ta có :AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABCcântạiA\)

\(\Rightarrow\)AO đồng thời là đường phân giác của \(\Delta ACB\)

hay AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Nguyễn Kim Hưng
25 tháng 7 2019 lúc 21:12

A B C E D O

a)Có tam giác ABC cân tại A.

Và BD và CE là 2 đường cao giao nhau tại O.

=>O là trực tâm của tam giác ABC.

=>AO là đường cao ứng với cạnh đáy BC

=>AO đông thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (vì tam giác ABC cân tại A)

b)+)Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\) (=90 độ)

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC(gt)

=>tam giác ABD = tam giác ACE(cạnh huyền-góc nhọn)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>Tam giác ADE cân tại A

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{\frac{DAE}{2}\left(1\right)}\)

+)Có tam giác ABC cân tại A.

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{\frac{BAC}{2}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=>ED song song với BC


Các câu hỏi tương tự
anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Dũng Lâm
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Nyx Starchasm
Xem chi tiết
Phi Đỗ
Xem chi tiết