Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Nam Tran

đặt điện áp \(u=U_0\cos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)vào hai đầu đoạn mạch chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, dòng điện trong mạch có biểu thức \(i=\cos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{4}\right)\). Mắc nối tiếp vào mạch tụ thứ hai với điện dung đã cùng điện dung đã cho. Khi đó biểu thức dòng điện qua mạch là

A. \(i=0,63I_0\cos\left(\omega t-0,147\pi\right)\left(A\right)\)

B. \(i=0,63I_0\cos\left(\omega t-0,352\pi\right)\left(A\right)\)

C. \(i=1,26I_0\cos\left(\omega t-0,147\pi\right)\left(A\right)\)

D. \(i=1,26I_0\cos\left(\omega t-0,352\pi\right)\left(A\right)\)

Hà Đức Thọ
11 tháng 9 2017 lúc 14:45

* Ban đầu: \(\varphi_{u/i}=-\dfrac{\pi}{4}-(-\dfrac{\pi}{2})=\dfrac{\pi}{4}(rad)\)

\(\Rightarrow \tan\varphi = \dfrac{-Z_C}{R}=-1\Rightarrow Z_C= R\)

Tổng trở của mạch: \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=R\sqrt 2\)

* Khi mắc nối tiếp vào mạch tụ thứ 2 có điện dung bằng điện dung đã cho thì: \(Z_C'=2Z_C=2R\)

Tổng trở: \(Z'=\sqrt{R^2+Z_C'^2}=\sqrt{R^2+(2R)^2}=R\sqrt 5\)

\(\Rightarrow \dfrac{I'}{I}=\dfrac{Z}{Z'}=\dfrac{\sqrt 2}{\sqrt 5}\)

\(\Rightarrow I'=0,63I\)

\(\Rightarrow I_0'=0,63I_0\)

Độ lệch pha giữa u và i: \(\tan\varphi = \dfrac{-Z_C'}{R}=2\)

\(\Rightarrow \varphi{_{u/i}} = -0,352\pi(rad)\Rightarrow \varphi{_{i/u}} = 0,352\pi(rad)\)

\(\Rightarrow \varphi i'=\varphi _u+0,352\pi=-0,5\pi+0,352\pi=-0,147\pi\)(rad)

Vậy biểu thức của dòng điện là:

\(i=0,63I_0\cos(\omega t -0,147\pi) (A)\)

Chọn A.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Vương Khả Hy
Xem chi tiết
Jonit Black
Xem chi tiết
complication cloud
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Huệ
Xem chi tiết
Jessica Jung
Xem chi tiết
Minh Giang
Xem chi tiết