Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Minh Giang

Đặt điện áp \(u=100.\cos(\omega t+\dfrac{\pi}{12})(V)\) vào 2 đầu mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có tụ điện nối tiếp với điện trở R. Đoạn MB là cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. biết L=rRC. Tại thời điểm to điện áp trên cuộn cảm là \(40\sqrt{3}\) V, trên AM là \(30\)V. Biểu thức điện áp trên MB có thể là?

violet
18 tháng 5 2016 lúc 17:22

Do \(L=rRC\) nên \(\dfrac{Z_L}{r}.\dfrac{-Z_C}{R}=-1\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}. \tan\varphi_{MB}=-1\)

Suy ra đoạn mạch AM vuông pha với MB

\(\Rightarrow (\dfrac{u_{AM}}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{u_{MB}}{U_{0MB}})^2=1\)

\(\Rightarrow (\dfrac{30}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{40\sqrt 3}{U_{0MB}})^2=1\) (1)

Và: \(U_0^2=U_{0AM}^2+U_{0MB}^2=100^2\) (2)

Giải hệ (1) và (2)

Suy ra \(U_{0AM}=60V\)\(U_{0MB}=80V\)

AM MB AB 60 80 100 53 0 37 0

Từ hình vẽ ta thấy uMB sớm pha hơn uAB là \(37^0\approx \dfrac{\pi}{5} rad\)

Vậy: \(u_{MB}=80\cos(\omega t +\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{\pi}{5})=80\cos(\omega t +\dfrac{17\pi}{60})(V)\)

Nhớ like và share nhé hehe

Bình luận (1)
Minh Giang
18 tháng 5 2016 lúc 16:12

@Violet

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
oOo Khùng oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thanh Tuyền
Xem chi tiết
ThanhTP67 Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Tik Tok Hôm Nay .
Xem chi tiết
Hạ Thiên Mỹ
Xem chi tiết
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết