[CUỘC THI SINH HỌC VỚI CHỦ ĐỀ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN]
{ PART III}
Mỗi lần thi mình sẽ ra 5 câu. Mình không có GP hay các phần thưởng gì hết, nhưng mình mong cuộc thi này sẽ được các bạn ủng hộ đặc biệt là các bạn CTV trong Học 24H.
Xin chân thành cảm ơn!
#BTDGK
Câu 11: Ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi nào?
Câu 12: Mối quan hệ giữa việc ức chế phản xạ có điều kiện cũ với thiết lập phản xạ có điều kiện mới? Ý nghĩa của nó với đời sống.
Câu 13: Trình bày các tật về mắt.
Câu 14: Não bộ người có cấu tạo như thế nào?
Câu 15: Nêu những đặc điểm tiến hoá của bộ não người thực hiện ở cấu tạo đại não.
Câu 11
Ức chế phản xạ có điền kiện xảy ra nếu phản xạ có điều kiện đó không cần thiết trong đời sống
Câu 12
Ý nghĩa: -PXKĐKlà cơ sở thành lập PXCĐK.
-Đảm bảo sự thích nghi về môi trường sống và điều liện sống luôn thay đổi.
-hình thành các thói quen và tập quán tốt đối với con người
Câu 13
Cận thị: nhãn cầu dài -> các tia sáng chỉ hội tụ vào trước võng mạc khi nhìn vật ở xa làm cho mắt chỉ có khả năng nhìn rõ vật ở gần
viễn thị: Nhãn cầu ngắn -> các tia sáng hội tụ vào sau võng mạc khi nhìn gần làm cho mắt ta chỉ có khả năng nhìn vật ở xa
Loạn thị: Giác mạc không phẳng -> tia tia sáng được hội tụ ở nhiều điểm trên võng mạc khiến cho những người bị loạn thị nhìn thấy hình ảnh không được rõ ràng và bị nhòe.
Câu 14
Não bộ gồm 3 bộ phận: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
Câu 15
Sự tiến hóa của não người so với động vật khác trong lớp thú:
*Về cấu tạo:
- Tỉ lệ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn tỉ lệ của thú
- Não người có nhiều khúc cuộn não=> làm tăng diện tích bề mặt
11.
Ức chế phản xạ có điền kiện xảy ra nếu phản xạ có điều kiện đó không cần thiết trong đời sống
12.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
13.
Cận thị: nhãn cầu dài → các tia sáng chỉ hội tụ vào trước võng mạc khi nhìn vật ở xa làm cho mắt chỉ có khả năng nhìn rõ vật ở gần
viễn thị: Nhãn cầu ngắn → các tia sáng hội tụ vào sau võng mạc khi nhìn gần làm cho mắt ta chỉ có khả năng nhìn vật ở xa
Loạn thị: Giác mạc không phẳng → tia tia sáng được hội tụ ở nhiều điểm trên võng mạc khiến cho những người bị loạn thị nhìn thấy hình ảnh không được rõ ràng và bị nhòe.
14.
Cấu tạo ngoài: Có rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa Ở mỗi bán cầu não có các rãnh sâu chia thành 4 thùy : trán,đỉnh,chẩm,thái dương Các khe và rãnh nhiều tạo thành nhiều khúc cuộn làm tăng diễn tích bề mặt não 2.Cấu tạo trong Chất xám ở ngoài tạo thành vỏ não,dày 2-3 mm, gồm 6 lớp Chất trắng ở trong là các dây thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh. Hầu hết các đường dây thần kinh này đều vắt chéo ở thành tủy hoặc tủy sống15.
_ Về cấu tạo:
+ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn thú.
+ Não người có nhiều khúc cuộn não => tăng diện tích bề mặt, tăng noron (là trung tâm của các phản xạ có điều kiện)
_ Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có:
+ Vùng vị giác
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
+ Vùng vận động ngôn ngữ
→ Đại não người tiến hóa hơn hẳn so với lớp thú.