\(2CH_4\underrightarrow{^{làm.lạnh.nhanh,1500^oC}}C_2H_2+3H_2\\ C_2H_2+HCl\rightarrow C_2H_3Cl\)
Pt cuối:
Thể tích khí thiên nhiên cần (thực tế):
\(V_{CH_4\left(TT,đktc\right)}=\dfrac{32.250}{62,5}:50\%:80\%=320\left(kg\right)\)
\(2CH_4\underrightarrow{^{làm.lạnh.nhanh,1500^oC}}C_2H_2+3H_2\\ C_2H_2+HCl\rightarrow C_2H_3Cl\)
Pt cuối:
Thể tích khí thiên nhiên cần (thực tế):
\(V_{CH_4\left(TT,đktc\right)}=\dfrac{32.250}{62,5}:50\%:80\%=320\left(kg\right)\)
thủy phân hoàn toàn m gam peptit trong dung dịch NaOH thu được 24,3g hỗn hợp muối của gly, ala và val. Đốt cháy hoàn toán m gam peptit trên cần 21,84 lit oxi (đktc) thu được 12,6 gam nước. tính m
Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Bài giải quy đổi hỗn hợp M thành CnH2n-1ON và H2O nhưng mình không hiểu tại sao phải quy đổi như vậy??! Giúp vớiKhi thuỷ phàn 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Tính số mol alanin có trong lượng A trên. Nếu phân tử khối của A là 50 000 thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?
Hỗn hợp M gồm Gly-Glu, Gly-Glu-Lys và Gly-Glu-Lys-Lys trong đó oxi chiếm 27,74 % về khối lượng . Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào ?
A. 56
B.55
C.53
D.54
Cho em hỏi mấy dạng bài này làm sao vậy ạ . Em không biết làm sao để viết công thức đúng của nó.
khi thủy phân từng phần 1 oligopeptit X co 5 gốc aminoaxit từ 3aminoaxit: anilin, phenylanilin, glyxin thu đc hỗn hợp các đipeptit: Gly-Ala, Ala-Gly, không thấy có Phe-Gly, Gly-GlyPhe. Công thức cấu tạo đúng của X .
Giúp em bài này ạ
Đốt cháy hoàn toàn 0,03mol hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều được tạo Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05mol N2. Mặt khác, cho lượng E trên vào dd chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,96 B. 12,08
C. 9,84 D. 11,72
Cho hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức mạch hở và 1 este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A(g) hỗn hợp X thu được 8,96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính mH2O thu được.
Câu 7: Hôn hơp A gôm tripeptit X (CnH2nNxOx), tripeptit Y (CmH2mNyOy) v̀ aminoaxit Z (Z no, mach h̉,
không chưa nhom chưc khac ngoai NH2, COOH) ć ti lê sô mol X : Y : Z = 2 : 3: 1. Đôt ch́y hòn tòn 0,06
mol hôn hơp A trong khi oxi dư. San phâm ch́y đươc suc v̀o dung dich nươc vôi trong dư thu đươc 5,5 gam
kêt tua , đông thơi thây khôi lương binh tăng lên 3,23 gam. Kh́ thót ra khoi b̀nh ć thê t́ch l̀ 2,352 ĺt
(đktc). Măt khac, nêu đôt hoan toan lương Z co trong 0,06 mol hôn hơp A thi thê tich khi nitơ thoat ra nho
hơn 0,2 ĺt (đktc). Cho 22,59 gam hôn hơp A tac dung vơi dung dich NaOH dư thu đươc khôi lương muôi gân
nhât vơi gia tri la
A. 45,2 B. 37,1 C. 33,8 D. 39,2
2. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu đc 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân ko hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thâý có các đipeptit Ala- Gly ; Gly - Ala và tripeptit Gly-Gly-Val . Hãy xác định tên của A?