có ột dây sắt nặng 1,64 g cháy hết với 0,68g oxi thì được 0,32g mooyj õi
a,em hãy cho bt đó là oxit nào
-FeO
-Fe2O3
-Fe3O4
b,trong oxit đó sắt có mấy hoá trị
Gồm sắt 2 và sắt 3 oxit
có ột dây sắt nặng 1,64 g cháy hết với 0,68g oxi thì được 0,32g mooyj õi
a,em hãy cho bt đó là oxit nào
-FeO
-Fe2O3
-Fe3O4
b,trong oxit đó sắt có mấy hoá trị
Gồm sắt 2 và sắt 3 oxit
1. Một hợp chất muối của Y với Cl, trong đó Cl chiếm 65,54% theo khối lượng. Xác định tên và hoá trị của Y.
2. Một học sinh tiến hành đốt sợi Sắt trong bình khí Oxi ở nhiệt độ cao thu được 1 oxit Sắt có thành phần % theo khối lượng của Sắt là 72,41%. Xác định hoá trị của Sắt trong hợp chất oxit.
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
Hãy thực hiện các yêu cầu sau :
a) Tìm hoá trị của Sắt ( Fe ) trong hợp chất FeO
b) Tìm hoá trị của Lưu huỳnh ( S ) trong hợp chất SO3
Một hợp chất Muối Sắt Clorua, trong đó Sắt chiếm 34,64% còn lại là Clo. Xác định hoá trị của Sắt trong hợp chất trên.
Ai biết chỉ mình với.
Tỉnh hóa trị của Sắt trong các hợp chất sau FeO, Fe2O3, Fe2(SO4). FeCl2
Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị II của sắt trong số các công thức cho sau đâu : FeO , Fe2O3 , FeCl3 , Fe3(SO4)3 , Fe(NO3)3
Lập CTHH của các hợp chất: nitơ(I)oxit; nitơ(II)oxit; nitơ(IV)oxit; nitơ(V)oxit; sắt(III)sunfua; sắt(II)clorua; sắt(III)clorua
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.