Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 lập thành số tự nhiên chẵn có 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn 25000. Tính số các số lập được
Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;5;6;7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi một sao cho các số này lẻ
1.Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5
2.Có bao nhiêu cách để chia 10 cuốn vở giống nhau cho 3 em học sinh sao cho mỗi em có ít nhất một cuốn vở
3.Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ.Số cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc hộp đó để được 8 viên bi mà không có viên nào màu xanh
4.Một giải thể thao chỉ có 3 giải: nhất, nhì và ba. Trong số 20 vận động viên tham gia thi đấu, số khả năng mà 3 người có thể được ban tổ chức trao giải nhất, nhì và ba là
5.Có 8 con tem và 5 bì thư.Chọn ra 3 con tem để dán vào ba bì thư mỗi bì thư dán một con tem.Số cách dán tem là
6.Từ các chữ số 0 1 2 3 4 5 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều nhỏ hơn 25000
7.Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5
8.Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\tan x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\tan x=-1\) ; 2) \(\tan x=0\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cot x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
Số nghiệm của phương trình : \(cos2x+3\left|cosx\right|-1=0\) trong đoạn \(\left[-\frac{\Pi}{2};\frac{\Pi}{2}\right]\) là :
A . 4
B . 3
C . 2
D . 1
cho các hàm số f(x) = \(\sin\)x ; b) g(x) = \(\cos\)x ; c) h(x) = \(\tan\)x và các khoảng J1 = (\(\pi\) ; \(\frac{3\pi}{2}\)) ; J2 = (\(-\frac{\pi}{4}\) ; \(\frac{\pi}{4}\)) ; J3 = (\(\frac{31\pi}{4}\) ; \(\frac{33\pi}{4}\)) ; J4 = (\(-\frac{452\pi}{3}\) ; \(-\frac{601\pi}{4}\)) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2 ? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .
Bài 1: Tính tổng tất cả T các nghiệm thuộc đoạn [0;200\(\pi\)] của phương trình 2cos2x+3sinx+3=0
Bài 2: Tìm số nghiệm của phương trình cos2x+3|cosx|-1=0 trong đoạn \(\left[\frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
1. tìm tập xác định D của hàm số y = \(\frac{tan2x}{\sqrt{3}sin2x-cos2x}\)
2. Tập xác định của hàm số \(y=cot\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+\sqrt{\frac{1+cosx}{1-cosx}}\)
3. Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\sqrt{\frac{1-cos3x}{1+sin4x}}\)