Ta có: \(\overline{abcabc}+22\)
=\(\overline{abc}.1001+22\)
=\(\overline{abc}.7.11.13+2.11\)
=11.(\(\overline{abc}.7.13+2\))
Mà \(\overline{abcabc}+22>11\)
Nên \(\overline{abcabc}+22\)là hợp số
Vậy \(\overline{abcabc}+22\)là hợp số
Ta có: \(\overline{abcabc}+22\)
=\(\overline{abc}.1001+22\)
=\(\overline{abc}.7.11.13+2.11\)
=11.(\(\overline{abc}.7.13+2\))
Mà \(\overline{abcabc}+22>11\)
Nên \(\overline{abcabc}+22\)là hợp số
Vậy \(\overline{abcabc}+22\)là hợp số
chứng tỏ rằng
\(a,\overline{aaaaa}:7\)
\(b,\overline{aaa}:7\)
\(c,\overline{abcabc}:11\)
Chứng tỏ rằng các số tự nhiên có dạng : \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố
1,a\(CMR:\overline{abcdeg}⋮7\Leftrightarrow\overline{abc}+\overline{deg}⋮7\)
b,\(CMR:\overline{abcdeg}⋮37\Leftrightarrow\overline{abc}+\overline{deg}⋮37\)
c,4343-1717⋮10
1, CMR: A=\(\overline{abc}\)+\(\overline{bca}\)+\(\overline{cab}\) không là số chính phương
Bài 10. thay các chữ a, b bởi các chữ số thích hợp: \(\overline{120ab}\) : 376 = \(\overline{ab}\)
Bài 11. thay các chữ a, b, c bởi các chữ số thích hợp: \(\overline{206abc}\) : 501 = \(\overline{abc}\)
Hai phân số sau có bằng nhau không? \(\frac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}};\frac{\overline{ababab}}{\overline{cdcdcd}}\)
Thay \(\overline{ab}\) bởi các chữ số thích hợp để được số chia hết cho 8 và 125:
a,\(\overline{128ab}\)
b,\(\overline{3810ab}\)
c,\(\overline{5ab5}\)
d,\(\overline{ab2}\)
e,\(\overline{113ab}\)
Cho tập hợp B = \(\left\{\overline{abc}\in N\left|a+b+c=6\right|\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là .............................
Bài 4 (3.0 điểm) : Tìm số nguyên tố \(\overline{ab}\) ( a > b > 0 ), sao cho \(\overline{ab}-\overline{ba}\) là số chính phương.