A.
\(2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ CaO+3C\xrightarrow[]{t^o}CaC_2+CO\uparrow\)
A.
\(2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ CaO+3C\xrightarrow[]{t^o}CaC_2+CO\uparrow\)
Chuỗi biến hóa nào sau đây có thể thực hiện được?(viết PTHH kèm điều kiện nếu có)
a.NaHCO3> CO2> CaCO3> CaO> CaC2
b.CO2> NaHCO3> CaO> CaCO3> CaC2
c.NaHCO3> CO2>CaC2>CaO> CaCO3
d.CaC2> CO2> CaCO3> CaO> NaHCO3
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau(ghi rõ điều kiện pứ)
a. C2H6O->CO2->Na2CO3->NaHCO3->NaCl
b.Etilen->rượu etylic->axit axetic->etyaxetat->axit axetic->bari axetat->natri axetat->metan
Chuỗi biến hóa nào sau đây thực hiện đc?(giải thik vì sao các dãy khác ko thực hiện đc)
A. C2H5OH->C2H4->CH3COOC2H5->CH3COOH
B. C2H4->C2H5OH->CH3COOH->CH3COOC2H5
C. CH3COOC2H5->C2H4->C2H5OH->CH3COOH
D. CH3COOH->C2H4->C2H5OH->CH3COOC2H5
(VIẾT PTHH)
Cho 1 mol NaOH phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. Na2CO3. B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và NaOH dư.
À hello mọi người, nãy giờ mình nảy số ra được vài câu hỏi thú vị muốn đăng lên cùng thảo luận, xem ý kiến, câu trả lời từ mọi người :D
Hy vọng với niềm đam mê hóa học thì sẽ tìm được nhiều câu trả lời "đáng xem" nhé!
(Mình đang cân nhắc đăng khối nào nhưng sau hồi suy nghĩ, càng nghĩ thì nó lại càng rồi các bạn ạ. Đăng ở lớp 9 he )
Câu 1. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. C2H6. B. H2CO3. C. CO2. D. NaHCO3.
Câu 2. Cấu tạo phân tử etilen là
A. một nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.
B. hai nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.
C. hai nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.
D. bốn nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.
Câu 3. Công thức cấu tạo của axetilen là
A. CH4 – CH4. C. CH3 – CH3.
B. CH º CH. D. CH2 = CH2.
Câu 4. Hãy cho biết đâu không phải là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ?
A. Xăng. B. Dầu hỏa. C. Dầu mazut. D. Dầu oliu.
Câu 5. Để phân biệt khi etilen và hiđro ta dùng
A. quỳ tím ẩm. B. dung dịch nước vôi trong.
C. dung dịch brom. D. nước.
Câu 6. Đốt cháy hết hoàn toàn 2,4kg khí metan thể tích khí cacbonic tạo ra là bao nhiêu? (Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A. 3360 lít. C. 6,72 lít. B. 336 lít. D. 3,36 lit.
Câu 7. Dẫn 7,84 lít hỗn hợp khí metan và khí etilen lội qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 1,4 gam. Thể tích khí metan có trong hỗn hợp khí là bao nhiêu? (Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A. 6,44 lít. B. 9,24 lít. C. 5,88 lít. D.6,72 lít.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và khí axetilen, dẫn toàn bộ khí cacbonic hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch canxi hiđroxit 1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? (Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A. 50 gam. B. 30 gam. C. 15 gam. D. 3 gam.
Câu 9. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:
A. metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen.Câu 10. Cho các chất: H2O; HCl; Cl2; O2; CO2. Khí metan phản ứng được với:
A. H2O; HCl. B. Cl2; O2. C. HCl; Cl2. D. O2; CO2
Cặp muối nào sau đây tác dụng với nhau : A. Na2CO3 và CaCO3. B. K2CO3 và CaCl2 C.K2CO3 và NaCl. D. NaHCO3 và AgCl
Tại sao:
CO2+2NaOH -> Na2CO3+H2O và CO2+Na2CO3+H2O->2NaHCO3
Khi gộp hai cais này lại thành CO2+NaOH -> NaHCO3 . Chứng minh giúp mình vì so 2 phản ứng gộp lại thì ra CO2+NaOH -> NaHCO3
Cho 60 dung dịch CH3COOH 5% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%
a) Tính klg dd NaHCO3 8,4% đã dùng
b) Tính thể tích CO2 đã dùng
c) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Cho 100g dd CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO3 8,4%
a. Lập PTHH
b . Tính khối lượng dd NaHCO3 đã dùng
c. Dẫn sản phẩm khí thu được qua bình đựng 80g dd NaOH 25% . Tính khối lượng muối tạo thành