Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chitoge Kirisaki

chứng minh với mọi n\(\in\) Z

a, n3-n \(⋮\) 3

b, n5 - n \(⋮\) 5

c, n7 - n \(⋮\) 7

d, 2n3+ 3n2 +n \(⋮\) 6

Áp dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử

Huy Thắng Nguyễn
7 tháng 9 2017 lúc 12:15

a) Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n(n - 1)(n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

nên n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 3. (do trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3)

b) Ta có: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) là tích 5 số nguyên liên tiếp

nên (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 5

mà 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5

(n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5

Vậy ...


Các câu hỏi tương tự
Ki bo
Xem chi tiết
_Chris_
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Mây❤️
Xem chi tiết
Quang Anh Phùng
Xem chi tiết
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Card Captor Sakura
Xem chi tiết
Tiểu Đào
Xem chi tiết