Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
AM là đường cao
Do đó: ΔABC cân tại A
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
AM là đường cao
Do đó: ΔABC cân tại A
BÀI 1:
Chứng minh rằng nếu hai cạnh bên của một hình thang cắt nhau thì đường thẳng đi qua giao điểm đó và giao điểm 2 đường chéo sẽ đi qua trung điểm các đáy của hình thang.
BÀI 2:
Tam giác ABC có BC= 2AB và góc ABC=120 độ. Chứng minh rằng đường trung tuyến BM vuông góc AB
BÀI 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A. về phía ngoài tam giác lấy AB và BC làm cạnh, dựng các hình vuông ABDE và BCFG. Chứng minh GA vuông góc CD
BÀI 4:
Trên 2 cạnh AB và AC của tam giác ABC ta dựng ra phía ngoài của tam giác các hình vuông ABDE và ACFG ; dựng hình bình hành AEHG. Gọi K là giao điểm của AD và BE . Chứng minh CK vuông góc KH
cho tam giác ABC AM là trung tuyến. phân giác của góc AMB cắt AB tại E; phân giác của AMC cắt AC tại F biết ME = MF. chứng minh tam giác ABC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM=\(\frac{1}{2}\)BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác AMB cân
b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
3. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ AB= 6 CM, AC= 8 CM. GỌI AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
A/ TÍNH ĐỘ DÀI BC, AM
B/ KẺ MD VUÔNG GÓC AB, ME VUÔNG GÓC AC. TỨ GIÁC ADME LÀ HÌNH GÌ, VÌ SAO/
C/ TAM GIÁC ABC CÓ THÊM ĐIỀU KIỆN GÌ THÌ TỨ GIÁC ADME LÀ HÌNH VUÔNG
1.Cho tam giác đều BSC, phía trong tam giác vẽ tam giác vuông cân ABC.trong tam giác abc lấy điểm D sao cho góc DBC=ACD=30 độ. Chứng minh tứ giác SADC là hình thang
2.Cho hình thang vuông ABCD (góc C=B=90 độ). Có AB=Bc=1/2 DC. Lấy điểm M bất kì trên cạnh AB, lấy điểm N trên cạnh AD sao cho góc NMC=90 độ. Chứng minh rằng khi M thay đổi trên cạnh AB thì góc MNC có số đo không đổi.
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < ABC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N
a/ Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật
b, Gọ D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi
c, Cho AC=20cm, AC=25cm. Tính diện tích tam giác ABC
d, Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh rằng DK/DC = 1/3
2/ Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọ M là trung điểm cảu AB, E là điểm đối xứng với H qua M.
a,Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật
b, Chứng minh tứ giác AEHC là hình bình hành
c, Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh ba đường thẳng AH, CE và MN đồng quy
d,CE cắt AB tại K. Chứng minh rằng AB=3AK
Cho tam giác ABC vuông cân tại A,M là trung điểm của BC. Lấy d thuộc MC,H là hình chiếu của B trên AD.CMR:
a) AM vuông góc BC
b) tam giác ABM vuông cân
c) HM là phân giác góc BHD
Giúp mình với,giải chi tiết cho mình nha!
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF
a. CM: AK = KC.
b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
d. Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ
dài AM.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Ẩ = 60°. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm của BC và AD.
a. Chứng minh AE vuông góc BF
b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.
d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC= 60°, kẻ tia Ax song song với BC.
Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.
a. Tính các góc BAD và DAC.
b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.
d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác, vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD,ACE. Vẽ hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng:
a) IA=BC b) IA vuông góc BC