a: m^2+1>=0
=>căn m^2+1>=0 với mọi m
=>Đây là hàm số bậc nhất
b: |m-1|+5>=5>0 với mọi m
nên đây là hàm số bậc nhất
a: m^2+1>=0
=>căn m^2+1>=0 với mọi m
=>Đây là hàm số bậc nhất
b: |m-1|+5>=5>0 với mọi m
nên đây là hàm số bậc nhất
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\left(-m^2+m-2\right).x+\left(2m^2+\sqrt{3}\right)\)
b) \(y=\left(2m^2-6m\right)x^2+\left(2m+3\right)x+7\)
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\)\(m^2x-4m\left(x-2\right)+4x+3\)
b) \(y=\sqrt{2018-2m}\left(x-1\right)\)
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) \(y=\sqrt{5-m}\left(x-1\right)\)
b) \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\)
Cho hàm số bậc nhất :
\(y=\left(m+1\right)x+5\)
a) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến ?
b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến ?
Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+3\)
Tìm các giá trị của m để hàm số :
a) Đồng biến
b) Nghich biến
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ?
a) \(y=3-0,5x\)
b) \(y=-1,5x\)
c) \(y=5-2x^2\)
d) \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x+1\)
e) \(y=\sqrt{3}\left(x-\sqrt{2}\right)\)
f) \(y+\sqrt{2}=x-\sqrt{3}\)
Bài 1: Với giá trị nào của m và n thì hàm số sau là hàm số bậc nhất: \(y=\left(m^2-5m+6\right)\left(x^2+m^2+mn-6n^2\right).x+3\)
Bài 2: Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến hay nghịch biến:
y = \(\left(m^2-\sqrt{3}.m-\sqrt{2}.m+\sqrt{6}\right).x+17\)
Bài 1:Với những giá trị nào của \(k\),mỗi hàm số sau đây là hàm bậc nhất?
a)\(y=\left(\left|k-3\right|-1\right)x+5\)
b)\(y=\left(k^2-4\right)x^2+\left(k-2\right)x-1\)
c)\(y=\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}x-\dfrac{7k}{3}\)
d)\(y=\dfrac{\sqrt{k}+2}{\sqrt{k}-2}x+2017\)
Chứng tỏ hàm số y=(\(m^2\)-2m+3)x - 12 là hàm số bậc nhất và đồng biến với mọi giá trị của m