§2. Giá trị lượng giác của một cung

Nguyễn Thế Mãnh

Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức đã cho đều có nghĩa

1)\(\left(\frac{sinx+cotx}{1+sinx.tanx}\right)^{2013}=\frac{sinx^{2013}+cot^{2013}}{1+sin^{2013}.tanx^{2013}}\)

2) \(\left(\sqrt{\frac{1+sinx}{1-sinx}}-\sqrt{\frac{1-sin}{1+sinx}}\right)^2=4tan^2x\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2020 lúc 18:11

a/ \(\frac{sinx+cotx}{1+sinx.tanx}=\frac{sinx.cosx\left(sinx+cotx\right)}{sinx.cosx\left(1+sinx.tanx\right)}=\frac{cosx\left(sin^2x+cosx\right)}{sinx\left(cosx+sin^2x\right)}=cotx\)

\(\Rightarrow VT=cot^{2013}x\)

\(VP=\frac{sin^{2013}x+cot^{2013}x}{1+sin^{2013}x.tan^{2013}x}=\frac{sin^{2013}x.cos^{2013}x\left(sin^{2013}x+cot^{2013}x\right)}{sin^{2013}x.cos^{2013}x\left(1+sin^{2013}x.tan^{2013}x\right)}\)

\(=\frac{cos^{2013}x\left(sin^{4026}x+cos^{2013}x\right)}{sin^{2013}x\left(cos^{2013}x+sin^{4036}x\right)}=\frac{cos^{2013}x}{sin^{2013}x}=cot^{2013}x=VT\) (đpcm)

b/ \(\left(\sqrt{\frac{1+sinx}{1-sinx}}-\sqrt{\frac{1-sinx}{1+sinx}}\right)^2=\frac{1+sinx}{1-sinx}+\frac{1-sinx}{1+sinx}-2\)

\(=\frac{\left(1+sinx\right)^2+\left(1-sinx\right)^2}{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)}-2=\frac{2+2sin^2x}{1-sin^2x}-2=\frac{2+2sin^2x}{cos^2x}-2\)

\(=\frac{2}{cos^2x}-2+2tan^2x=\frac{2\left(1-cos^2x\right)}{cos^2x}+2tan^2x=2tan^2x+2tan^2x=4tan^2x\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
TRẦN THỊ HÀ MY
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Mai Như
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết