Violympic toán 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiền Hương

chứng minh bđt sau với mọi a,b,c ko âm

\(\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}}\le\sqrt[3]{2\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2019 lúc 17:23

Với a; b dương chứ nhỉ, nằm dưới mẫu thêm điều kiện khác 0, mà không âm + khác 0 thì nó là dương còn gì?

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}}\le\sqrt[3]{2\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}}\right)^3\le2\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+2\right)\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}}=x\ge2\) BĐT tương đương:

\(x^3\le2\left(x^3-3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2+x+x-2\right]\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi \(x=2\Leftrightarrow a=b\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Armldcanv0976
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Tdq_S.Coups
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Ngô Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết