Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Đức

Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC). Chứng minh:

a, \(BC\perp\left(OAH\right)\)

b, H là trực tâm tam giác ABC

c, \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

d, Các góc của tam giác ABC đều nhọn.

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2020 lúc 23:42

\(\left\{{}\begin{matrix}AO\perp OB\\AO\perp OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AO\perp\left(ABC\right)\Rightarrow OA\perp BC\)

\(OH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow OH\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(OAH\right)\)

b/ \(BC\perp\left(OAH\right)\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\) là 1 đường cao trong tam giác ABC

Chứng minh tương tự câu a ta có\(AC\perp\left(OBH\right)\Rightarrow AC\perp BH\Rightarrow BH\) cùng là 1 đường cao

\(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác ABC

c/ Gọi M là giao điểm AH và BC \(\Rightarrow AM\perp BC\)

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}\) (2)

\(BC\perp\left(OAH\right)\Rightarrow BC\perp OM\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OBC

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{OM^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\) (3)

(2);(3) \(\Rightarrow\) đpcm

d/ \(cosA=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\frac{OA^2+OB^2+OA^2+OC^2-\left(OB^2+OC^2\right)}{2AB.AC}=\frac{OA^2}{AB.AC}>0\)

\(\Rightarrow A\) là góc nhọn

Tương tự ta có: \(cosB=\frac{OB^2}{AB.BC}>0\) ; \(cosC=\frac{OC^2}{AC.BC}>0\) nên B, C đều nhọn

Vậy ABC là tam giác nhọn


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Đức Hải
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Trường Trần Xuân
Xem chi tiết
Bảo Xuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quang Phú
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết