cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ ( M thuộc OP ), IN // OP ( N thuộc OQ ). Chứng minh rằng
1, tam giác IMN cân tại I
2, ME // AB
3, AE = MC
Bài 3: Cho tam giác MNP có MN = 4cm, MP = 6cm, NP = 8cm. Kéo dài MN lấy điểm I sao cho NI = NM, kéo dài MP lấy điểm K sao cho PK = PM, kéo dài đường trung tuyến MO của tam giác MNP lấy OS = OM.
1) Tính độ dài các cạnh của tam giác MIK.
2) Chứng minh 3 điểm I, S, K thẳng hàng.
3) Chứng minh SMKI = 4SMNP.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx // ÁC cắt AB tại E, kẻ My // AB cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
1) E, F là trung điểm của AB và AC.
2) EF = 1/2 BC.
3) ME = MF, AE = AF.
Bài 5: Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ ( M thuộc OP), IN // OP ( N thuộc OQ). Chứng minh rằng:
1) Tam giác IMN cân tại I.
2) OI là đường trung trực của MN.
Có bn nào hay ai đang rảnh thì giải giúp mik bài này với. Mik đang cần gấp nhé TvT
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Kẻ Mx // AC cắt AB tại E, kẻ My // AB cắt AC tại F. Chứng minh rằng : a, EF là đường trung bình của tam giác ABC b, AM là đường trung trực của EF
Cho tam giác ABC nhọn(AB < AC) có M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Đường cao AH của tam giác ABC cắt MN tại S .
A/ Chứng minh : MN là đường trung trực của AHb/ Kẻ NK⊥BC tại K.
B/ Kẻ NK⊥BC tại K Chứng minh : KS // ACc/*KẻMI ⊥BC tại I .
C/ Kẻ MI ⊥BC tại I .Chứng minh chu vi tam giác ISK bằng nửa chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M trên cạnh AB, điểm N trên cạnh AC sao cho AM = CN. Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng qua I song song với BC cắt AB, AC lần lượt tai D, E. Chứng minh rằng DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC cân tại A có M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Qua N kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AC tại K. a) Chứng minh NK = 1/2 AB b) Chứng minh tam giác MNK cân tại N
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC.
b) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
c) Cho BC = 6cm. Tính MN.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC . Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F . Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF .
Bài 5: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AM. Gọi BD cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm EC. Chứng minh AE = EI = IC.
Bài 6: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh: DE // IK, DE = IK.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC . Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F . Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF .
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AM. Gọi BD cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm EC. Chứng minh AE = EI = IC.
Bài 3: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh: DE // IK, DE = IK.