Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Lê Văn Toàn

Cho tam giác GEF vuông tại G, GH vuông góc với EF, Cho GH = 5, EH = HF. Tính GE

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:33

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$GH^2=GE^2-EH^2$

$GH^2=GF^2-HF^2$

Mà $EH=HF$ nên $GE^2=GF^2$

$\Rightarrow GE=GF$

Áp dụng định lý Pitago: $EF=\sqrt{GE^2+GF^2}=\sqrt{2GE^2}=\sqrt{2}GE$

$GE.GF=GH.EF$ (= $2S_{GEF}$)

$GE.GE=5.\sqrt{2}GE$

$GE=5\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Nhan Thanh
30 tháng 7 2021 lúc 18:36

HÌnh thì tự vẽ nha

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EH=HF\\\Delta GEFvuông\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow GH=HE=HF\) \(\Rightarrow HE=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta GHE\) ta có:

\(EG^2=GH^2+HE^2=5^2+5^2=50\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EG=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:37

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:18

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔGEF vuông tại G có GH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(GH^2=HE\cdot HF\)

\(\Leftrightarrow HE=5\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow GE=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
123 NGÔ THỊ HIẾU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Hoàng Quang Minh
Xem chi tiết
Molly Dyh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thiện Khôi
Xem chi tiết
ChuVănHuy
Xem chi tiết