a. Ta có $AH$ là đường cao tam giác đều $\Delta ABC$ nên $AH$ là phân giác $\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}.60^o=30^o$
$\Delta OPH$ cân tại $O$ (vì $OH=OP$) có $\widehat{O_1}=2\widehat{A_1}=2.30^o=60^o$
Nên $\Delta OPH$ là tam giác đều $\Rightarrow OP=OH=PH(1)$
Tương tự: $\Delta OQH$ là tam giác đều
$\Rightarrow OQ=OH=QH(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra $OP=PH=HQ=OQ$
$\Rightarrow$ Tứ giác $OPHQ$ là hình thoi
b. Tứ giác $OPHQ$ là hình thoi
Nên \(OH\perp PQ\) và \(PQ=2.PI\)
\(PQ=2.PI=2.OP.sin\widehat{O_1}=2.\)\(\dfrac{AM}{2}.sin60^o\)\(=AM.\dfrac{\sqrt{3}}{2} \ge AH.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) (không đổi vì $A,B,C,H$ cố định)
Dấu $"="$ xảy ra \(\Leftrightarrow AM=AH\Leftrightarrow M\equiv H\)
Vậy khi \(M\equiv H\) thì đoạn thẳng $PQ$ có độ dài nhỏ nhất bằng \(AH.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)