Cho Δ DEF ( góc D = 90 độ ) đường cao DH. Biết DE = 12cm, EF = 20cm.
a) Tính DF, DH, EH, và singócDEF
b) Vẽ HA vuông góc DE tại A, HB vuông DF tại B. CM: DA.DE = HE.HF
c) Gọi K là trung điểm của EF và M là trung điểm của DK. Tính độ dài AM. ( kết quả làm tròn 1 chữ số thập phân )
cho tam giác DEF vuông tại D (DE>DF),đường cao DH=2,4cm.cạnh huyền EF=5cm.tính DE,DF?
cho đường tròn (O) đường kính EF, D là điểm di chuyển trên đường tròn (O) (D khác E và F). kẻ DK vuông góc với EF tại K(K thuộc EF). gọi M là hình chiếu vuông góc của K lên DE. Gọi N là hình chiếu vuông góc của K lên DF
a.cm tứ giác EMNF nội tiếp
b.cm DM.DE=DN.DF
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, AB < AC và 3 đường cao AD,BE,CF cùng đi qua điểm H. Gọi (S) là đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
1, CM đường tròn (S) đi qua trung điểm của đoạn thẳng AH
2, Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đường tròn (S) với các đoạn BH, CH. Tiếp tuyến tại D của đường tròn (S) cắt đường thẳng MN tại T. CM đường thẳng HT song song với EF
Cho đường tròn (O) đường kính EF, D là điểm di chuyển trên đường tròn (O) (D khác E và F). Kẻ DK vuông góc với EF tại K (K thuộc EF). Gọi M là hình chiếu vuông góc của K lên DE. Gọi N là hình chiếu vuông góc của K lên DF.
a. Chứng minh tứ giác EMNF nội tiếp
b. Chứng minh DM.DE = DN.DF
c. Tìm vị trí của điểm D sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác EFM đạt giá trị lớn nhất.
Cho đường tròn (O) đường kính EF, D là điểm di chuyển trên đường tròn (O) (D khác E và F). Kẻ DK vuông góc với EF tại K (K thuộc EF). Gọi M là hình chiếu vuông góc của K lên DE. Gọi N là hình chiếu vuông góc của K lên DF.
a. Chứng minh tứ giác EMNF nội tiếp
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết CH = 9 cm và BH = 4 cm. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC và E là giao điểm của hai tia CA, DB. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BC tại F, cắt đường thẳng AB tại G. Qua C kẻ đường thẳng song song với AG cắt đường thẳng AD tại K. a) Tính độ dài đường cao AH, cạnh AB của tam giác ABC b) Chứng minh AC bình = CH.HB+ AH.HK c) Chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R). Có các đường cao AD,BE,CF, H là trực tâm tam giác ABC. Kẻ đường kính AK.
c) Khi BC và (O) cố định , BC=a. Tìm vị trí của A để P= DE+EF+DF lớn nhất, tìm GTLN theo a và R
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn BH = 4 cm, HC = 6 cm. gọi M là trung điểm của AC.
a, Tính , AH, AD, AC. Tính số đo góc AMB.
b, kẻ AH\(\perp\)BM K thuộc BM chứng minh tam giác BKC\(\sim\) tam giác BHM