a)Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A, ta có:
AB2+AC2=BC2
⇒92+122=BC2
⇒81+144=BC2
⇒225=BC2
⇒BC=15 (BC>0)
Vậy BC=15 cm
b)Cái này thì đề sai bạn nhé! Theo mình thì đề phải là:
CMR:△BCD cân
Xét △BAC và △DAC có:
BA=DA(gt)
∠BAC=∠DAC (=900)
AC chung
⇒△BAC=△DAC (cgc)
⇒BC=DC (2 cạnh tương ứng)⇒△BDC cân tại C
c)Xét △AHC vuông tại H và △AKC vuông tại K có:
AC chung
∠HCA=∠KCA (△BAC=△DAC)
⇒△AHC = △AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
d)△AHC = △AKC(câu c)
⇒HC=KC (2 cạnh tương ứng)⇒△HKC cân tại C⇒∠CKH=∠CHK=\(\frac{180^0-\text{∠}HCK}{2}\)(1)
△BDC cân tại C⇒∠CBD=∠CDB=\(\frac{180^0-\text{∠}BCD}{2}\)(2)
Từ (1) và (2)⇒∠CKH=∠CHK=∠CBD=∠CDB hay ∠CHK=∠CBD mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên HK//BD (đpcm)
a) Xét ΔABC vuông tại A:
⇒ BC²=AB²+AC² (định lý py-ta-go)
⇒BC =9²+12²
=> BC = 225
=>BC=15
Vậy BC = 15
b) Ta có AD=AB=9 cm
Xét ΔACD
⇒ CD²=AC²+AD²
⇒CD=15cm
Xét ΔCBD có: CB=CD( =15cm)
⇒ Δ CBD cân tại C (t/c tg cân)
c) Vì ΔCBD cân tại C, CA⊥BD
⇒ AC là tia p/g góc C (t/c tg cân)
⇒ góc BCA= Góc DCA
XÉt ΔHAC và ΔKAC có:
góc CHA= góc CKA=90
AC cạnh chung
Góc BCA= góc DCA
⇒ ΔHAC= ΔKAC ( ch-gn )
d) Vì ΔHAC= ΔKAC
⇒CH=CK
⇒ΔCKH cân tại C (t/c tg cân)
mà AC là tia p/g góc C
⇒ AC⊥HK (t/c tg cân)
mà AC⊥BD
⇒ HK//BD