Bạn tự vẽ hình nhé!
a, Xét 2 \(\Delta\)vuông: \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)HBE, có:
BE: cạnh chung
^ABE=^HBE
=> \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)HBE(cạnh huyền-góc nhọn)
Vậy \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)HBE
b, Gọi I là giao điểm của BE và CK
Vì \(\Delta\)ABE= \(\Delta\)HBE nên AE=EH
Xét 2 \(\Delta\)vuông: \(\Delta\)AEK và\(\Delta\) HEC, có:
AE=EH(cmt)
^AEK=^HEC( 2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta\)AEK=\(\Delta\)HEC(g.c.g)
=>AK=HC( 2 cạnh tương ứng) (1)
Vì \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)HBE =>AB=HB (2)
Từ (1) và (2), suy ra: AK+AB=HC+HB
=> BK=BC
Xét\(\Delta\) BIK và \(\Delta\)BIC, có:
BK=BC(cmt)
^KBI=^CBI
BI: cạnh chung
=>\(\Delta\)BIK=\(\Delta\)BIC( c.g.c)
=>IK=IC( 2 cạnh tương ứng)
=>I là trung điểm của CK (3)
Vì\(\Delta\) BIK=\(\Delta\)BIC nên ^BIK=^BIC
Mà ^BIK+^BIC=1800
=>^BIK=^BIC=1800:2=900
=>BI\(\perp\)CK (4)
Từ (3) và (4), suy ra: BI là đường trung trực của CK hay BE là đường trung trực của CK
Vậy BE là đường trung trực của CK